Với vai trò là nhà cung cấp toàn cầu quan trọng, việc tách rời Trung Quốc là không thể với doanh nghiệp châu Âu

Theo báo cáo thương mại của công ty bảo hiểm quốc tế Allianz Trade, Trung Quốc vẫn là 'nhà cung cấp quan trọng' cho thế giới và nỗ lực tách rời hoàn toàn vẫn 'khó khăn, nếu không muốn nói là không thể'.

Các công ty châu Âu tại Trung Quốc đang chịu áp lực chưa từng có

Theo một cuộc khảo sát được Phòng Thương mại EU tại Trung Quốc công bố hôm 10/5, các công ty châu Âu ở Trung Quốc đang gặp khó khăn hơn cả trong việc kiếm tiền ở nước này khi tăng trưởng chậm lại và áp lực dư thừa công suất gia tăng.

Công ty châu Âu tại Trung Quốc 'than thở' khó kiếm tiền

Các công ty châu Âu ở Trung Quốc đang gặp khó khăn hơn trong việc kiếm tiền ở nước này khi tăng trưởng chậm lại và áp lực dư thừa công suất gia tăng, theo một cuộc khảo sát được Phòng thương mại Liên minh châu Âu (EU) tại Trung Quốc công bố ngày 10/5.

G7 không còn thảo luận vấn đề tịch thu toàn bộ tài sản của Nga

Có vẻ như phương Tây đã quyết định từ bỏ ý định tịch thu toàn bộ tài sản bị phong tỏa của Nga.

USD đã bị hạ bệ khi ngày càng nhiều nước rút vàng và dự trữ ngoại hối khỏi Mỹ?

Những bước đi nhằm tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga đang dẫn tới hậu quả tiêu cực cho Mỹ.

Mỹ bị cáo buộc đang bòn rút tiền từ châu Âu

Mỹ bị cáo buộc đang lợi dụng các đồng minh châu Âu thay vì giúp đỡ họ như nhiều người vẫn tưởng.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chuẩn bị thăm Pháp

Ngày 2-4, theo AP, để chuẩn bị cho nội dung cuộc hội đàm sắp tới giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, trong cuộc gặp tại Bắc Kinh (Trung Quốc), Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Stéphane Séjourné và người đồng cấp nước chủ nhà Vương Nghị đã tập trung bàn về các chủ đề quan trọng như thương mại và tình hình Nga - Ukraine.

S&P Global Ratings cảnh báo tốc độ vỡ nợ doanh nghiệp trên toàn cầu

S&P Global Ratings cho biết số vụ vỡ nợ doanh nghiệp đã tăng lên 29 vụ kể từ đầu năm nay, con số cao nhất vào thời điểm này trong một năm kể từ năm 2009.

EU chuẩn bị tung gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga

Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận về gói trừng phạt thứ 13 đối với Nga liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.

Moscow đáp trả tương xứng khi Mỹ tiến sát tới tịch thu tài sản phong tỏa

Hãng tin Bloomberg cho biết, Nhà Trắng sẵn sàng ủng hộ dự luật tịch thu tài sản bị phong tỏa của Nga.

Amazon là thương hiệu có giá trị nhất thế giới năm 2023

Trong một nghiên cứu được công bố tuần trước bởi hãng phân tích tài chính TradingPedia, các công ty Mỹ 'phủ sóng' danh sách top 20 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu, chỉ nhường lại có hai 'suất' đến từ một quốc gia châu Âu…

Vượt Apple, Amazon giành ngôi vị thương hiệu có giá trị nhất thế giới

Các công ty Mỹ thống trị danh sách top 20 thương hiệu giá trị nhất toàn cầu, trong đó chỉ có hai doanh nghiệp đến từ một quốc gia châu Âu…

EU nhập tới 1 tỷ USD khí đốt LNG từ Nga

Dù Liên Minh châu Âu (EU) thực hiện nhiều biện pháp trừng phạt Nga, quyết tâm giảm nhập khí đốt vào năm 2027 nhưng hiện tại khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn là nguồn nhập khẩu chính của EU.

Nguồn cung khí đốt hóa lỏng (LNG) của Nga sang châu Âu đạt kỷ lục mới

Bất chấp những tuyên bố công khai chống Nga, các nước châu Âu vẫn tích cực nhưng âm thầm mua LNG của Nga.

Indonesia đàm phán mua tàu ngầm từ đối tác châu Âu

Hải quân Indonesia hy vọng sẽ mua được các tàu ngầm mới vào năm 2024 sau các cuộc đàm phán trong năm nay giữa Bộ Quốc phòng nước này với một số công ty châu Âu, nhất là Pháp và Đức.

Châu Âu đầu tư 2 tỷ USD vào năng lượng tái tạo ở Indonesia

Bộ Ngoại giao Indonesia cho biết đã đạt được cam kết đầu tư 2 tỷ USD vào lĩnh vực năng lượng tái tạo trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Indonesia-châu Âu (IEBF) vừa tổ chức tại thủ đô Jakarta.

Thỏa thuận quan trọng của QatarEnergy đối với Hà Lan

QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí đốt hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm với Tập đoàn năng lượng đa quốc gia Royal Dutch Shell để cung cấp tới 3,5 triệu tấn LNG mỗi năm từ Qatar sang Hà Lan, Upstream Online đưa tin.

Trung Quốc, EU họp bàn thương mại: Cùng kêu gọi giảm căng thẳng

Trung Quốc cảnh báo EU cẩn thận khi sử dụng vũ khí thương mại được thiết kế nhằm vào Bắc Kinh, trong khi EU tuyên bố hoan nghênh cạnh tranh công bằng và kiên quyết chống bất công.

Nhật Bản 'thất thế' trong cuộc đua thu hút nhân tài công nghệ Việt

Các công ty Nhật Bản đứng trước nguy cơ mất đi những kỹ sư công nghệ lành nghề từ Việt Nam, khi ngày càng nhiều chuyên gia trẻ tìm đến Mỹ với mức lương cao hơn.

Nga khôi phục bí quyết của ngành năng lượng

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, quốc gia của ông đã khôi phục thành công bí quyết và chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực năng lượng và hiện Nga đang thực hiện nhiều kế hoạch nhằm cho 'ra lò' những doanh nghiệp đẳng cấp thế giới trong tương lai gần.

Tổng thống Hàn Quốc nêu bật vai trò của chính sách ngoại giao thương mại

Ngày 27/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol khẳng định việc tập trung vào các chính sách ngoại giao thương mại trong các chuyến công du nước ngoài gần đây, cùng với việc bãi bỏ nhiều quy định đã góp phần thu hút các khoản đầu tư lớn vào nước này.

Công ty châu Âu tiếp cận 8 năm mà không thể kinh doanh được tại thị trường Trung Quốc

Một nhà sản xuất thịt gà lớn của Ba Lan đã tiếp cận Trung Quốc trong vòng 8 năm qua mà không bán được chiếc đùi gà nào, nhưng theo đại diện công ty này, họ vẫn đang tiếp tục nuôi hy vọng.

EC lo ngại về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý nhân lực

Hiện tại, 25% công ty châu Âu đang có kế hoạch sử dụng các công cụ AI trong quản lý nguồn nhân lực và một số công cụ này có thể được sử dụng để sa thải tự động nhân viên.

Mất nguồn cung khí đốt từ Nga, EU loay hoay tìm hàng khắp thế giới, cơ chế mua chung có còn bị 'đắp chiếu'?

Việc mua chung có thể giúp những người mua có được vị trí thuận lợi hơn. Tuy nhiên, nếu nhu cầu về khí đốt cao hơn nguồn cung, thì quyền quyết định về giá cả vẫn nằm trong tay người bán.

Nhịp đập năng lượng ngày 11/5/2023

Châu Âu khởi động đấu thầu để mua chung khí đốt; Ủy ban Quốc hội Mỹ xem xét dự luật về giá dầu; Trung Quốc đối mặt với nguy cơ thiếu điện… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/5/2023.

EU khởi động đấu thầu mua chung khí đốt

Ngày 10/5, Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt, nhằm đảm bảo dự trữ năng lượng trước mùa Đông 2023-2024.

THẾ GIỚI 24H: Liên minh châu Âu khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt

Liên minh châu Âu (EU) ngày 10/5 đã lần đầu tiên khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt nhằm có được mức giá tốt hơn để bổ sung dự trữ trước mùa Đông năm 2023-2024.

Liên minh châu Âu khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt

Cách thức mua chung khí đốt giúp các công ty châu Âu xây dựng mối quan hệ kinh doanh mới với các nhà cung cấp thay thế khi EU tìm cách giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Panama nỗ lực xoay xở trong cạnh tranh Mỹ-Trung

Sự hiện diện về kinh tế ngày một rõ nét của Bắc Kinh, song song với ảnh hưởng còn đó của Washington đang đặt ra bài toán khó dành cho chính quyền Panama.

Volkswagen hợp tác xây dựng hệ sinh thái pin xe điện tại Indonesia

Nhà sản xuất ô tô Đức Volkswagen sẽ hợp tác cùng Ford, công ty khai thác mỏ Vale và nhà sản xuất khoáng sản Trung Quốc Zhejiang Huayou Cobalt xây dựng hệ sinh thái pin xe điện tại Indonesia, theo thông báo của Bộ trưởng Đầu tư nước này ngày 16/4.

Các công ty châu Âu đối mặt với tình thế 'tiến thoái lưỡng nan' về khí đốt của Nga

Độc lập với nguồn cung khí đốt Nga cho đến nay vẫn được đánh giá là nhiệm vụ nan giải đối với châu Âu.

Vốn FDI chảy vào Trung Quốc giảm xuống thấp nhất 18 năm

Trong nửa cuối năm 2022, vốn đầu tư trực tiếp của các công ty nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong 18 năm. Dòng vốn FDI chảy vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đình trệ trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ dâng cao, triển vọng tăng trưởng mờ nhạt và lo ngại về rủi ro thụt lùi trong cải cách kinh tế.

Làn sóng vỡ nợ toàn EU tăng mạnh trong năm 2022

Số vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp trong Liên minh châu Âu (EU) đã tăng lên mức cao nhất trong ba tháng cuối năm 2022 kể từ khi số liệu được ghi nhận vào năm 2015.

Châu Phi- đối tác lớn về năng lượng tái tạo của EU

Theo báo cáo do Ngân hàng Đầu tư Châu Âu công bố vào tháng 12/2022, với tiềm năng năng lượng tái tạo của mình, đến năm 2035, châu Phi sẽ có khả năng sản xuất được 50 triệu tấn hydrogen xanh/năm với chi phí biên rẻ hơn cả dầu mỏ.

Công ty châu Âu hỗ trợ Đông Nam Á chuyển rác thành năng lượng

Đông Nam Á đang muốn xây thêm các cơ sở xử lý rác thải có thu hồi năng lượng (WtE). Nhiều công ty châu Âu nóng lòng đầu tư mạnh vào lĩnh vực này.

Đông Âu chật vật tìm nguồn thay thế công nhân Ukraine do xung đột

Nhiều công ty châu Âu vốn đang vật lộn phục hồi sau tác động của đại dịch COVID-19, cũng như đang phải đối mặt với chi phí năng lượng và lạm phát tăng mạnh do xung đột Nga - Ukraine, giờ đây lại phải đau đầu trước tình trạng khan hiếm lao động nghiêm trọng.

Tín hiệu tích cực cho thế giới sau bước đi mới của Trung Quốc

Thay đổi mới nhất trong chiến lược kiểm soát dịch Covid-19 của Trung Quốc có thể mang đến những tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp quốc tế và nền kinh tế thế giới.

Vì sao Đạo luật giảm lạm phát của Mỹ khiến châu Âu 'buồn lòng'?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron dự định nhân chuyến công du tới Washington tuần này bày tỏ lo ngại của châu Âu về gói trợ cấp năng lượng xanh của chính quyền Tổng thống Joe Biden.

Iran chia sẻ cho Nga thủ thuật 'đánh bại' các lệnh trừng phạt dầu mỏ

Phương Tây đã không thể ngăn chặn Iran tăng thu nhập từ dầu mỏ và Nga cũng có thể thành công không kém.

Châu Âu đối mặt tác động dài hạn từ khủng hoảng năng lượng

Phát biểu ngày 23/10, Giám đốc điều hành công ty dầu khí đa quốc gia Shell (Anh) Ben Van Beurden cảnh báo châu Âu sẽ bị thiệt hại dài hạn do khủng hoảng năng lượng có nguy cơ gây bất ổn về chính trị.

Việt Nam tạo ra 'lực hấp dẫn' với các nhà đầu tư châu Âu và Mỹ

Những nỗ lực liên tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, trong khi các nhà đầu tư ở châu Âu và Mỹ đang thúc đẩy đa dạng hóa chuỗi cung ứng cùng thị trường đầu tư tiềm năng, an toàn… là những yếu tố đang khiến Việt Nam tạo ra 'lực hấp dẫn' với giới đầu tư ở hai trung tâm kinh tế lớn hàng đầu thế giới này.

Giá năng lượng leo thang có thể khiến hàng nghìn công ty châu Âu phải đóng cửa

Chi phí điện và khí đốt cao đang đe dọa trực tiếp hàng nghìn công ty của Liên minh châu Âu (EU) và giới chức cần phải hành động nhanh chóng để giảm thiểu tác động tiêu cực.

Nhiều công ty châu Âu đối mặt với lệnh cấm hoạt động tại Mỹ

Kiểm soát viên Tài chính công của bang Texas, ông Glenn Hegar, mới đây cho hay các cơ quan Texas có thể cấm BlackRock Inc và 9 công ty châu Âu tham gia một số hoạt động kinh doanh tại bang này.