Vào cõi chết để chứng minh có thế giới khác

Điều gì xảy ra với chúng ta sau khi chết hiện vẫn còn là một câu hỏi đầy ám ảnh.

Sự thật thú vị về ngày lễ Thất Tịch ở các nước phương Đông

Ngày lễ Thất Tịch được coi là ngày lễ tình nhân các nước phương Đông. Lễ Thất Tịch hàng năm rơi vào ngày 7/7 Âm lịch. Mỗi nước ở châu Á như Trung Quốc, Việt Nam... có những nét văn hóa độc đáo và thú vị.

Ngày lễ Thất tịch ở các nước châu Á

Năm nay, lễ Thất tịch rơi vào thứ Năm (tức ngày 4/8 Dương lịch). Đây là một trong những ngày lễ quan trọng trong năm, được coi là ngày lễ tình nhân của các nước phương Đông, trong đó có Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Thất tịch

Năm nay, ngày Thất Tịch 7 tháng 7 âm lịch rơi vào thứ Bảy, ngày 14 tháng 8 dương lịch. Ngày Thất Tịch gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch

Lễ Thất Tịch là ngày 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. Đây được coi là ngày lễ tình nhân của phương Đông.

Em bé 3 tuổi trèo qua cửa sổ

Không phải Ông trăm tuổi trèo qua cửa sổ và biến mất trong tiểu thuyết cùng tên của Jonas Jonasson, mà là bé gái 3 tuổi. Không phải tầng trệt của viện dưỡng lão mang tên ngôi nhà Người Già như cụ ông Thụy Điển Allan, mà là tầng 12 chung cư ở Hà Nội. Và không biến mất, tất nhiên.

Nguồn gốc ngày Thất Tịch, tục ăn chè đậu đỏ

Lễ Thất Tịch gắn liền với truyền thuyết Ngưu Lang - Chức Nữ. Vào ngày này, các đôi uyên ương thường đến chùa cầu mong cho tình duyên bền lâu.

Vì sao nên ăn đậu đỏ trong lễ Thất Tịch?

Giới trẻ quan niệm rằng, vào ngày 7/7 âm lịch, nếu ăn một bát chè đậu đỏ sẽ gặp nhiều may mắn về tình duyên.

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Ngâu

Tết Ngâu hay còn gọi là lễ Thất Tịch diễn ra vào mùng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, đây là ngày lễ bắt nguồn từ Trung Quốc, kể về mối tình đầy đau thương của Ngưu Lang và Chức Nữ. Ngày nay, lễ Thất Tịch đã có mặt ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.