Về An Giang mùa nước nổi

Hàng năm, cứ vào khoảng tháng 7 - 10 âm lịch (nhằm tháng 8 - 11 dương lịch), nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ về, theo đó những cánh đồng xanh xanh bởi cây và lúa lại mênh mông sóng nước. Mùa nước nổi là thời điểm lý tưởng để người dân và du khách tận hưởng không khí, cảnh vật, sản vật do mẹ thiên nhiên ban tặng.

Cá linh non mùa lũ

Tháng mười gió chướng về se se lạnh bờ vai, lách luồn vào ký ức khơi dậy trong tôi những hoài niệm đẹp tuổi thơ. Gió rủ rê sông hành hương về miền Tây quê tôi. Những dòng nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong mang theo món quà phù sa ban tặng những cánh đồng lúa, vườn cây ăn trái. Đặc biệt là những con cá linh non óng ánh vảy bạc.

Món ngon mùa nước nổi

Dân miền Tây 'trông đứng trông ngồi' mùa nước nổi bởi không chỉ có những lợi ích mà con nước đỏ nặng phù sa mang lại, mà còn là những đặc sản được gọi tên từ lâu. Dù là dùng để làm nên những bữa cơm đạm bạc trong khói lam chiều hay để chiêu đãi khách phương xa thì món cá linh non, bông điên điển, cua đồng... không thể nằm ngoài danh sách những món đặc sản mùa nước nổi.

Món quê mùa nước nổi

Mùa nước nổi - một đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, nước từ đầu nguồn đổ về, len lỏi qua từng nhánh sông, đem theo phù sa, cá tôm cho người dân vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, mùa nước nổi về còn mang theo cả ký ức về những món ăn quê khiến ai đi xa cũng phải nhớ, vì nơi đó có cả một vùng trời tuổi thơ của biết bao thế hệ.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Lâm Văn Mẫn khảo sát các điểm du lịch cộng đồng

Ngày 4-5, đồng chí Lâm Văn Mẫn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi khảo sát một số điểm du lịch cộng đồng tại huyện Cù Lao Dung và Mỹ Tú. Cùng đi còn có đồng chí Ngô Hùng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Xóm 'Lung Đệl'

'Lung Đệl'- có lẽ là một địa danh 'lạ hoắc, lạ huơ' với những lớp hậu sinh sau này như tôi nhưng với những 'lão nông tri điền' thuộc hàng U80 thì cũng có ít nhiều ông lão đã từng nghe và từng gọi...

Cần Thơ có món ốc bươu nổi tiếng nào?

Về miền Cần Thơ 'gạo trắng nước trong' ở đồng bằng sông Cửu Long, du khách đừng quên thưởng thức những món ăn độc đáo, hấp dẫn từ ốc bươu, vịt xiêm, củ hũ dừa, hủ tiếu...

Kiên Giang: Làm giàu từ mô hình trồng cù nèo trên ruộng lúa

Gia đình ông Phạm Văn Lợi Em ở xã Mong Thọ, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã mạnh dạn chuyển đổi 5 sào đất trồng lúa không hiệu quả sang trồng cây cù nèo (kèo nèo). Hiện tại, gia đình ông Lợi Em thu lợi nhuận hơn 600.000 đồng/ngày từ việc bán cù nèo.

Sóc Trăng: Sống khỏe re nhờ trồng loài rau dại tốt ngời ngời

Ngoài trồng hai vụ lúa một năm, ông Văn Công Út ở ấp Tân Hòa B, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) còn là một lão nông gắn bó với cây cù nèo gần 20 năm nay. Nhờ thu nhập ổn định từ cù nèo đã giúp cuộc sống của gia đình ông ngày càng khá giả.

Thu ở Trà Sư

Sự kỳ thú của thiên nhiên luôn mang lại nguồn cảm hứng bất tận cho con người. Rừng tràm Trà Sư (H.Tịnh Biên, An Giang) khiến chúng ta biết trân trọng và bảo tồn những gì đất trời phương Nam đã ban tặng.

Trồng cù nèo nhẹ công chăm sóc, thu nhập ổn định

Cù nèo là loại rau quen thuộc, dân dã được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Trước đây, cù nèo là cây dại mọc khắp nơi nhưng ngày nay loài cây này ngày càng khan hiếm. Thấy vậy, một số nông dân vùng trũng ở huyện Mỹ Tú đã lựa chọn trồng để phát triển kinh tế gia đình, tạo nguồn thu nhập ổn định quanh năm.

Khám phá độc đáo không ngờ về cây cù nèo của Việt Nam

Cây cù nèo hay còn được biết đến với tên gọi khác là cây kèo nèo, là một loài cây dại mọc phổ biến khắp vùng đồng bằng sông Cửu Long. Loài cây trông khá giống cây lục bình, có sức sống vô cùng mãnh liệt.

Chuyện ông cụ Đẹn (tiếp theo)

Ông bà Đẹn biết các con đói khổ nhưng cũng đành chịu, chúng nó phận ngố đã đành, vả lại cả nhà đều nhịn đói chứ riêng gì chúng đâu