Cúng Giao thừa thể hiện lòng thành kính, nên cần chọn nơi trang trọng nhất, thanh tịnh nhất, và cúng theo bài cúng của Việt Nam chứ không theo nước ngoài để rước may mắn, tài lộc.
Luộc gà cúng đẹp không hề dễ dàng, vì thế mà mỗi dịp Tết đến, mạng xã hội lại ngập tràn hình ảnh những màn luộc gà thảm họa khiến chủ nhân dở khóc dở cười.
Theo chuyên gia giáo dục, ngày Tết có nhiều bài học mà cha mẹ có thể dạy trẻ trong dịp Tết. Cha mẹ hãy coi đây là dịp vừa học vừa chơi, một học kỳ trải nghiệm đặc biệt nhất cho các con, thay vì nghĩ đó là gánh nặng.
Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Ngày đầu tiên của năm mới không chỉ là thời điểm đánh dấu bắt đầu cho chuỗi ngày Tết sum vầy, mà còn là khoảnh khắc quan trọng nhất trong nền văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Các phong tục và tập quán trong ngày này là cách để thể hiện mong ước cho một năm mới tràn đầy may mắn và thành công.
Lễ cúng Giao thừa được thực hiện vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới Âm lịch. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Mỗi dịp Tết, nấu một nồi chè hoa cau để dâng Phật, cúng gia tiên vào đêm giao thừa đã trở thành nếp nhà của nhiều gia đình. Cách nấu chè hoa cau không quá cầu kỳ, phức tạp, nguyên liệu cũng đơn giản nhưng tinh tế, người nấu chú tâm vào món chè chay thanh tịnh để bày lên ban thờ trong giây phút trang trọng.
Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của người Việt Nam, trải qua bao biến động của lịch sử nhưng những phong tục ngày Tết vẫn được lưu giữ từ năm này qua năm khác, từ đời này qua đời khác.
Gà luộc là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng ngày Tết. Nhưng để có một con gà luộc cúng với lớp da vàng ươm thì không phải ai cũng biết.
Cúng Giao thừa là nghi lễ được thực hiện vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới. Theo phong tục, lễ cúng Giao thừa gồm 2 lễ, một lễ cúng trong nhà và một lễ cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết
Chúng ta cúng vị thần nào trong khoảnh khắc giao thừa năm Giáp Thìn 2024 là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước thềm năm mới.
Giao thừa là khoảnh khắc giao giữa năm cũ và năm mới. Trong thời khắc này có những điều nên làm và không nên làm để đón năm mới may mắn cả năm.
Tại các điểm bán hoa, cây cảnh, sức mua trong ngày 29 Tết (8/2) tăng gấp 2 gấp 3 so với các ngày trước, người bán hoa liên tục chốt đơn.
Những ngày giáp Tết, ai ai cũng bận rộn tất tả với đủ thứ việc để chuẩn bị đón năm mới. Vậy chúng mình nên làm gì để cuối năm càng thêm ấm áp và năm mới an vui nhỉ?
Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.
Vào đêm giao thừa, trên mâm cỗ cúng của nhiều gia đình thường có con gà trống luộc mỏ ngậm bông hồng đỏ tươi. Vậy nguồn gốc của phong tục này là từ đâu?
Khi tiến hành thắp hương, các gia đình thường thấy xuất hiện tình trạng hương cháy một lúc rồi tắt hẳn mà không cháy hết khiến nhiều người không biết cách khắc phục như thế nào mới chuẩn nhất.
Vào những ngày cuối cùng của năm cũ 2023, dọc các tuyến phố ở Thủ đô dễ dàng bắt gặp hình ảnh nhiều gia đình quây quần bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.
Với nhiều gia đình bận rộn công việc, con cái đến tận ngày 30 Tết thì việc làm mâm cúng tất niên khiến họ áp lực.
Cúng giao thừa là nghi lễ truyền thống có từ lâu đời. Vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, gia chủ chuẩn bị mâm cúng giao thừa ở ngoài trời và trong nhà.
Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt nhằm ghi nhận việc hoàn tất các công việc năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên các gia đình nên biết...
Hôm nay, 29 tháng Chạp (8/2/2024), ngày cao điểm mua sắm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Nhiều dịch vụ theo mùa vụ cũng được tăng cường để giúp các gia đình đón Tết.
Các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm lễ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời, vậy mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?
Vào trưa hay chiều tối ngày 30 tháng Chạp các gia đình sẽ tiến hành cúng tất niên trước khi cúng giao thừa thể hiện sự sum vầy và mời ông bà về nhà ăn Tết.Theo truyền thống cha ông, cứ vào cuối năm là các gia đình Việt bắt đầu sum họp và cúng bữa cơm tất niên được xem như là bữa cơm cuối cùng trong năm, chuẩn bị bước sang một năm mới.
Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.
Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?
Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.
BNEWS xin giới thiệu cách chọn gà, luộc gà đẹp bất bại và bày gà cúng giao thừa chuẩn nghi lễ.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ.
Gà luộc là món ăn không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên cách chọn và làm gà cúng sao cho chuẩn, đẹp không phải ai cũng biết.
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Theo phong tục, cúng Giao thừa thường phải làm 2 lễ, một trong nhà, một ngoài trời. Tuy nhiên nhiều người băn khoăn cúng trong nhà hay ngoài trời trước mới đúng?
Mẹ ngồi gói đòn bánh tét cuối cùng sắp đầy trên mặt nia do ba tôi mới đan. Thấy còn dư chút gạo nếp, mẹ ráng gói thêm vài xâu bánh ú để kịp nấu chín cúng Giao thừa.