Tại các điểm bán hoa, cây cảnh, sức mua trong ngày 29 Tết (8/2) tăng gấp 2 gấp 3 so với các ngày trước, người bán hoa liên tục chốt đơn.
Những ngày giáp Tết, ai ai cũng bận rộn tất tả với đủ thứ việc để chuẩn bị đón năm mới. Vậy chúng mình nên làm gì để cuối năm càng thêm ấm áp và năm mới an vui nhỉ?
Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.
Vào đêm giao thừa, trên mâm cỗ cúng của nhiều gia đình thường có con gà trống luộc mỏ ngậm bông hồng đỏ tươi. Vậy nguồn gốc của phong tục này là từ đâu?
Khi tiến hành thắp hương, các gia đình thường thấy xuất hiện tình trạng hương cháy một lúc rồi tắt hẳn mà không cháy hết khiến nhiều người không biết cách khắc phục như thế nào mới chuẩn nhất.
Vào những ngày cuối cùng của năm cũ 2023, dọc các tuyến phố ở Thủ đô dễ dàng bắt gặp hình ảnh nhiều gia đình quây quần bên nồi bánh chưng nghi ngút khói.
Với nhiều gia đình bận rộn công việc, con cái đến tận ngày 30 Tết thì việc làm mâm cúng tất niên khiến họ áp lực.
Cúng giao thừa là nghi lễ truyền thống có từ lâu đời. Vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, gia chủ chuẩn bị mâm cúng giao thừa ở ngoài trời và trong nhà.
Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt nhằm ghi nhận việc hoàn tất các công việc năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên các gia đình nên biết...
Hôm nay, 29 tháng Chạp (8/2/2024), ngày cao điểm mua sắm dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Nhiều dịch vụ theo mùa vụ cũng được tăng cường để giúp các gia đình đón Tết.
Các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm lễ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời, vậy mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?
Vào trưa hay chiều tối ngày 30 tháng Chạp các gia đình sẽ tiến hành cúng tất niên trước khi cúng giao thừa thể hiện sự sum vầy và mời ông bà về nhà ăn Tết.Theo truyền thống cha ông, cứ vào cuối năm là các gia đình Việt bắt đầu sum họp và cúng bữa cơm tất niên được xem như là bữa cơm cuối cùng trong năm, chuẩn bị bước sang một năm mới.
Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.
Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?
Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.
BNEWS xin giới thiệu cách chọn gà, luộc gà đẹp bất bại và bày gà cúng giao thừa chuẩn nghi lễ.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ.
Gà luộc là món ăn không thể thiếu trong lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên cách chọn và làm gà cúng sao cho chuẩn, đẹp không phải ai cũng biết.
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Theo phong tục, cúng Giao thừa thường phải làm 2 lễ, một trong nhà, một ngoài trời. Tuy nhiên nhiều người băn khoăn cúng trong nhà hay ngoài trời trước mới đúng?
Mẹ ngồi gói đòn bánh tét cuối cùng sắp đầy trên mặt nia do ba tôi mới đan. Thấy còn dư chút gạo nếp, mẹ ráng gói thêm vài xâu bánh ú để kịp nấu chín cúng Giao thừa.
Những đêm giao thừa đặc biệt ngoài khơi, ngư dân miền Trung thường không vội tung mẻ lưới đầu tiên mà khấn trời, khấn biển, cầu cho một năm trời yên, biển lặng, tôm cá đầy khoang. Mâm cúng giao thừa tuy đơn giản nhưng chất chứa bao hy vọng về một năm mới trời yên, biển lặng, nhiều cá tôm; đồng thời, tri ân những bậc tiền nhân đã không tiếc máu xương gìn giữ biển trời thiêng liêng của Tổ quốc. Với sự chuẩn bị chu đáo, đặc biệt là sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đồng hành của lực lượng chức năng, ngư dân miền Trung sẽ yên tâm vươn khơi, đón Xuân an toàn, nhiều ý nghĩa trên biển.
Tết cổ truyền có ý nghĩa rất lớn đối với người Việt. Đây là dịp lễ quan trọng nhất, thể hiện sự tri ân với tổ tiên, gửi gắm những mong muốn cả vào quá khứ, hiện tại và tương lai. Tết chứa đựng những giá trị quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt. Chính vì thế, Tết luôn được xem là thiêng liêng, là một nét sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam.
Theo truyền thống, vào chiều 30 Tết, các gia đình đều hân hoan chuẩn bị một mâm cơm cúng tất niên để cả gia đình sum họp, tiễn biệt năm cũ, chuẩn bị đón Tết...
Không còn bận bịu chuyện bếp núc những ngày Tết, chỉ cần một cuộc gọi đã có một mâm cỗ cúng tươm tất, như ý theo yêu cầu của người đặt.
Vào đêm giao thừa, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà với mong muốn tiễn năm cũ, chào năm mới nhiều may mắn, tài lộc.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Dù ở Úc, Mỹ hay Lào thì các thầy cô giáo Việt vẫn không quên các hoạt động truyền thống dịp Tết như như: gói bánh chưng, cúng giao thừa, xông nhà, lì xì Tết…
Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian nên mỗi năm đều phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.
Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.
Cúng tất niên là phong tục lâu đời với ý nghĩa hoàn tất năm cũ và chào đón năm mới; nhiều người băn khoăn không biết nên cúng tất niên vào ngày nào.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của mỗi gia đình Việt.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi lễ quan trọng của người Việt vì thế mâm cỗ cúng Giao thừa cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.