Hôm qua có người hỏi Pháp Hòa làm sao để rải tâm từ. Mỗi buổi chiều mình cúng cô hồn là một hình thức rải tâm từ, rải tâm từ đến các loài mình không thấy. Chúng ta hay gọi họ là vô hình… Vô hình với ai? Với mình.
Tháng tám mùa thu lá khởi vàng em nhỉ!
Thị trường vàng mã ở TP HCM khá ảm đạm những ngày trước rằm tháng 7 nhưng từ sau 15-7 âm lịch, nhiều người đua nhau mua các mặt hàng này để cúng cô hồn
Với cách làm này, gia chủ vừa an tâm thắp hương, vừa đỡ lo lắng bị 'cô hồn sống' giật đồ cúng khi đang làm lễ.
Trong ngày 16 âm lịch vừa qua, một ông chủ doanh nghiệp gỗ ở Bình Dương đến công ty để cúng cô hồn với một bông hồng trắng cài trên ngực áo.
Sau một ngày 'giật cô hồn' rằm tháng 7, nhiều người đã thu về được rất nhiều gà luộc, heo quay, bánh kẹo...
Thay vì rải tiền, cúng linh đình, đốt nhiều vàng mã thì nhiều người đã dùng tiền mua gạo, nhu yếu phẩm giúp đỡ người nghèo
Mùa Vu lan năm nay, có thể thấy rõ sự ế ẩm của thị trường vàng mã cùng với sự sụt giảm hẳn của thói quen đốt vàng mã trong đời sống người dân thành phố. Thay vào đó, nhiều người dân có những hành động thiết thực, ý nghĩa hơn để gửi lòng biết ơn đến cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
Từ sáng sớm, người dân đã xếp hàng mua heo quay, vịt quay về cúng nhà cửa, đất đai, cúng cô hồn với mong muốn công việc làm ăn suông sẻ
Chiều 18-8, hàng trăm người dân cùng nhau tụ tập tại khu vực Thương xá Đồng Khánh (quận 5, TP HCM) để chờ giật cô hồn, tạo nên khung cảnh hỗn loạn trên đường phố.
Gần 1.000 người lớn và trẻ em tham gia giật cô hồn ở vòng xoay Đèn Năm Ngọn, quận 5 (TP HCM) đã ra về trong sự thất vọng.
Mới đây mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại màn giật cô hồn đầy hài hước trước cửa một shop thời trang khiến người xem không nhịn được cười.
Vỉa hè, lòng đường được người dân phố cổ Hà Thành tận dụng làm nơi sắp mâm, bày lễ, đốt vàng mã khiến con phố đỏ lửa, nghi ngút khói trong ngày cùng Rằm tháng 7.
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Một số sách nghiên cứu ghi lại lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân đều có nguồn gốc từ Phật thoại, kể về các đồ đệ của đức Phật bố thí ẩm thực.
Một số sách nghiên cứu ghi lại lễ Vu lan và lễ Xá tội vong nhân đều có nguồn gốc từ Phật thoại, kể về các đồ đệ của đức Phật bố thí ẩm thực.
Chuyên gia phong thủy đưa ra những lưu ý khi cúng rằm tháng 7 để có thể rước những may mắn, tránh xui xẻo.
Không riêng những tín đồ Phật giáo, ngày nay lễ Vu Lan đã trở nên phổ biến như một nét đẹp văn hóa của người Việt. Cùng SAOstar khám phá ý nghĩa cùng những gợi ý món chay ngon cho mâm cỗ mùa Vu Lan qua bài viết này bạn nhé.
Rằm tháng 7, còn được biết đến là ngày lễ Vu lan và lễ xá tội vong nhân, là một trong những dịp lễ quan trọng trong văn hóa tâm linh của người Việt. Đây không chỉ là dịp để tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là cơ hội để con cháu bày tỏ lòng hiếu thảo và tri ân công ơn dưỡng dục của cha mẹ.
Cúng Rằm tháng 7 có thể tùy nghi theo điều kiện của mỗi gia đình, tuy nhiên giáo lý nhà Phật có ghi, Rằm tháng 7 thường gồm 4 lễ cúng: lễ cúng Phật, lễ cúng thần linh, lễ cúng gia tiên và lễ cúng thí thực cô hồn.
Cúng lễ Vu lan, các gia đình có thể dâng 3 lễ dành cho Phật, gia tiên và chúng sinh; mỗi gia đình có thể tùy theo điều kiện để chuẩn bị mâm cúng Vu lan cho phù hợp.
Cúng Rằm tháng 7 cần chú ý một số điều để thành tâm, ý nghĩa.
Vào tháng 7 âm lịch hàng năm, lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên.
Theo quan niệm của người Việt Nam, rằm tháng 7 mang ý nghĩa đặc biệt, nhưng nên cúng thế nào cho đúng, cúng chay hay mặn,… là mối băn khoăn của nhiều gia đình.
Văn khấn cúng cô hồn là phần quan trọng trong lễ cúng rằm tháng 7, thể hiện sự thành kính của gia chủ với những vong hồn không nơi nương tựa dịp xá tội vong nhân.
Theo quan niệm, cúng cô hồn cũng là cách để người dương tránh gặp xui xẻo trong tháng 7 cũng như tích đức, tích phước cho con cháu, xóa tội cho vong linh của người thân đã khuất.
Lễ Vu Lan xuất phát từ sự tích Phật giáo được ghi lại trong kinh Vu Lan Bồn.
Rằm tháng Bảy Âm lịch vừa là dịp Xá tội vong nhân, vừa là Lễ Vu Lan báo hiếu nên theo phong tục của người Việt, lễ cúng Rằm tháng Bảy là một trong những nghi lễ quan trọng của năm.
Dưới đây là mâm lễ cúng Rằm tháng 7 âm lịch và những kiêng kỵ trong nghi thức cúng theo gợi ý của chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà.
Rằm tháng 7 Âm lịch sắp đến. Lễ cúng và văn khấn Rằm tháng 7 Âm lịch là điều nhiều người quan tâm vào lúc này.
Để lễ cúng rằm tháng 7 đầy đủ và phù hợp với truyền thống, gia chủ cần chú ý chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên và mâm cúng chúng sinh, Phật tử còn có thêm mâm cúng Phật.
Mâm cúng rằm tháng 7 thường chia làm 3 loại là mâm cơm chay cúng Phật, mâm cơm mặn cúng gia tiên và mâm cúng cô hồn (cúng chúng sinh). Mỗi một mâm cơm sẽ có sự khác nhau về chuẩn bị, lễ vật và thời gian cúng, nơi đặt mâm cúng.
Phật giáo coi Vu lan báo hiếu là dịp lễ trọng, thể hiện tinh thần báo ân. Dân gian lại quan niệm Rằm tháng 7 bên cạnh lễ tri ân tổ tiên là dịp xá tội vong nhân, nhiều gia đình đều sửa soạn mâm cúng cô hồn.
Rằm tháng 7 Âm lịch là dịp lễ quan trọng, còn được biết đến với tên gọi lễ Vu Lan hay xá tội vong nhân; cúng rằm tháng 7 năm 2024 vào ngày nào, giờ nào tốt nhất?
Văn khấn Rằm tháng 7 là một nghi lễ truyền thống của Việt Nam nhằm thể hiện lòng tri ân đối với tổ tiên, đồng thời, rằm tháng 7 còn trùng với ngày lễ Vu Lan, là dịp để con cái bày tỏ lòng biết ơn và báo hiếu đến cha mẹ.
Dù mâm cỗ cúng rằm tháng 7 cầu kỳ, phức tạp hay gọn nhẹ, giản dị, miễn sao trong đó gửi gắm tấm lòng thành của cháu con là được.
Vào ngày rằm tháng 7 các gia đình thường tổ chức lễ cúng bằng việc dâng hương, cúng để bày tỏ sự biết ơn, cảm tạ tới Phật và thần linh, tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên cùng những người đã khuất trong gia đình.
Lễ Vu Lan là dịp đặc biệt để mỗi người con bày tỏ lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ và tổ tiên. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng không chỉ là một nghi thức, mà còn là cách thể hiện lòng thành, sự tôn kính và tri ân sâu sắc đối với những người đã khuất. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách chuẩn bị mâm cỗ cúng lễ Vu Lan...
Vào dịp rằm tháng 7, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên đã khuất và các bậc sinh thành. Vì thế, mâm cúng rằm tháng 7 thường được chuẩn bị đơn giản nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ và chu đáo.
Rằm tháng 7 trùng vào dịp lễ Vu Lan báo hiếu. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 Âm lịch. Vào dịp này, các gia đình thường cúng thần linh, cúng gia tiên...
Việc chuẩn bị mâm cúng cô hồn của người Việt thể hiện tấm lòng yêu thương, bố thí cho các cô hồn vất vưởng, chưa được siêu thoát.
Khi thực hiện các nghi lễ trong tiết Rằm tháng 7 âm lịch, để tránh điều xui rủi, mang lại điều may, theo quan niệm phong thủy dân gian, mọi người nên tham khảo và lưu ý 10 điều dưới đây.
'Thủ phủ vàng mã' Song Hồ không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập xe máy ôtô chở đồ cúng lễ. Gần đến Rằm tháng Bảy, các hộ vẫn sản xuất cầm chừng, không có nhiều đơn hàng đặc biệt.
Lễ cúng chúng sinh hay còn gọi là lễ cúng cô hồn được tổ chức vào buổi chiều tối rải rác từ ngày 2/7 đến ngày 13 -14/7 âm lịch.
Ở Việt Nam, tháng cô hồn được tính từ ngày 1/7 - 30/7 âm lịch và là tín ngưỡng tâm linh truyền thống đã tồn tại từ xa xưa đến nay.
Để chuẩn bị đồ lễ cúng Rằm tháng 7 cho thần linh và gia tiên, cúng chúng sinh chuẩn, dưới đây chuyên gia phong thủy đã chia sẻ.
Người xưa có câu 'Đi lễ cả năm không bằng cúng rằm tháng 7'. Bởi vậy, việc cúng Rằm tháng 7 ở đâu, giờ nào để thành kính và kích nhiều tài lộc là điều vô cùng quan trọng.
Theo quan niệm dân gian, lễ cúng cô hồn tháng 7 âm lịch có thể diễn ra vào giờ Dậu (17-19 giờ) từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.