Dân gian Việt Nam từ xa xưa lưu truyền bài ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm'.
Nhớ những năm xưa, thuở quê hương mùi binh lửa đã tàn, ngày đất nước hết chia lìa Nam Bắc. Những năm ấy, cái tết là lễ hội của non sông, mùa xuân như tình yêu đôi trai gái, như say ngây ngất, như mê mẩn hồn. Trẻ nôn nao chờ đón, già rạo rực đợi trông.
Trưa dịu mát, trời vào thu lại nghe tin báo bão, không gian dầm im tiếng. Mẹ anh vào ngủ, các con anh vào ngủ. Quỳnh dọn dẹp xong cũng vào ngồi máy tính. Tiếng cô gõ máy lách cách, lách cách. Hai vợ chồng dạy hợp đồng và dạy kèm, nên hè nghỉ không lương. Mấy tháng hè cả hai phải ở nhà, cô nói đó là cơ hội để anh nghỉ ngơi, nhưng cô thì vẫn bươn chải tìm việc làm thêm.
Bà nội tôi thuộc lớp người xưa bên lũy tre làng, răng đen, bàn chân giao chỉ 'đi như chạy suốt một đời' và luôn nhai trầu bỏm bẻm. Có hai vật dụng suốt ngày ở bên nội tôi là cái cơi trầu để ở tràng kỷ cùng ông bình vôi và chiếc bị trầu giắt bên mình mỗi khi ra khỏi nhà.
Bác Hồ đã cụ thể hóa phương pháp hoạt động công đoàn bằng phương châm dễ nhớ, dễ làm: 'Cán bộ công đoàn phải cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc và bàn bạc với công nhân'. Mọi việc công đoàn làm phải vì lợi ích của người lao động…
Tôi nghĩ, lỡ may bên nhà chồng con gái có việc mà chị ốm hay bận công chuyện thì con gái biết xoay xở ra sao, vì từ trước đến giờ mọi việc đều lo liệu tươm tất nhờ sự trợ giúp của mẹ.
Dù có hai con gái, nhưng ông bà ngoại chẳng bao giờ buồn khi Tết đến, bởi cha tôi luôn quan tâm nhà vợ bằng những hành động chu đáo, ấm áp.
Là một vùng đất trẻ, mới khai phá hơn 300 năm nhưng nhờ những nét riêng về thiên nhiên hoang dã, ruộng đồng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, ĐBSCL đã tạo nên những nét văn hóa riêng đậm chất sông nước, hào sảng, thấm đậm nghĩa tình. Ai có dịp đón Tết ở ĐBSCL chắc chắn sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi những phong tục, tập quán riêng biệt, đầy ấn tượng.…
Dù có hai con gái, nhưng ông bà ngoại chẳng bao giờ buồn khi tết đến, bởi cha tôi luôn quan tâm nhà vợ bằng những hành động chu đáo, ấm áp.
Nhờ những nét riêng thiên nhiên hoang dã, ruộng đồng mênh mông, kênh rạch chằng chịt, ĐBSCL đã tạo nên những nét văn hóa riêng đậm chất sông nước, hào sảng, thấm đậm nghĩa tình. Ai có dịp đón Tết ở ĐBSCL chắc chắn sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi những phong tục, tập quán riêng biệt, đầy ấn tượng.
Không chỉ bạn trẻ, rất nhiều người cao tuổi đã đến sớm với đường hoa để lưu lại khoảnh khắc rực rỡ những ngày cận Tết.
Phật tử nên hòa nhập vào cộng đồng để lợi sanh rồi mới hoằng pháp được. Hãy làm điều lợi ích cho chúng sanh để dẫn dắt họ về với Chánh pháp. 'Sư già' teen nhất Sài Gòn: Tu tại gia gần 40 năm Tu chùa, chợ hay nhà là tốt nhất