Sắc màu văn hóa người Mạ ở Đắk Nông

Với niềm đam mê, tâm huyết với văn hóa truyền thống, những nghệ nhân, người con dân tộc Mạ ở Đắk Nông vẫn ngày đêm lưu giữ cho con cháu đời sau những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Nhộn nhịp lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ

Ngày 25 - 27/5, diễn ra Lễ hội kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú, tỉnh An Giang), với nhiều hoạt động sôi nổi, phục vụ nhu cầu hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần của người dân địa phương.

Ninh Bình sắp diễn ra tuần lễ du lịch năm 2024

Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2024 có nhiều điểm mới như: Trưng bày các sản vật khắp mọi miền tổ quốc tại Phố đi bộ và chợ ẩm thực Tam Cốc; tái hiện các nghi lễ nông nghiệp truyền thống như cúng thần nông, mừng lúa mới...

Văn khấn thần Tài rằm tháng 4 âm lịch năm Giáp Thìn 2024

Người Việt Nam và một số nước phương Đông tin rằng việc cúng thần Tài sẽ mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc. Nhiều gia đình, các hộ kinh doanh có bàn thờ riêng cho thần Tài.

Đồng bào Cơ Tu tái hiện lễ cúng thần núi tại huyện A Lưới

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa, Thể thao và du lịch (VHTT&DL) các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV tại thị trấn A Lưới, mới đây đồng bào Cơ Tu đã tái hiện lại Lễ cúng thần núi.

Đặc sắc Lễ hội Tấc Ka Coong của đồng bào Cơ Tu- A Lưới

Tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV, năm 2024, việc tái lễ hội Tấc Ka Coong giúp người dân và du khách khám phá kho tàng văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ngôi làng 'cổ tích'

Khi nhắc đến du lịch Hà Giang, mọi người sẽ thường nhắc đến sông Nho Quế, phố cổ Ðồng Văn, đèo Mã Pì Lèng, cột cờ Lũng Cú... Nhưng có một điểm đến thú vị khác mà ít người biết, đó là làng Lô Lô Chải - ngôi làng được ví như chốn cổ tích ở cao nguyên đá Ðồng Văn, với bức tranh thiên nhiên yên bình, đậm màu sắc văn hóa bản địa.

Cùng đồng bào Cơ Tu vui hội cúng thần Núi

Khi các nghi thức tại cúng tế cho thần núi, thần rừng, thần sông, suối đã trọn vẹn, đủ đầy, người dân Cơ Tu ở huyện vùng cao của Thừa Thiên Huế cùng hòa theo tiếng chiêng, nhịp trống, vũ điệu tung tung za zá...

Sôi nổi các hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong 3 ngày (từ 14 đến 16/5), tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh lần thứ XV năm 2024.

Lên vùng cao xứ Huế xem tái hiện lễ cúng thần Núi của đồng bào Cơ tu

Lễ hội Tấc Ka Coong (lễ hội cúng Thần Núi) của dân tộc Cơ tu huyện A Lưới được tổ chức nhằm tạ ơn thần núi, rừng, sông, suối đã ban tặng cho người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, sung túc đủ đầy, mùa màng bội thu, sức khỏe bình an.

Độc đáo lễ Tậc ka coong của đồng bào Cơ Tu ở Thừa Thiên Huế

Đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Thừa Thiên Huế lần đầu tiên tổ chức tái hiện lễ hội cúng thần núi Tậc ka koong với các nghi thức truyền thống.

Độc đáo lễ hội cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu

UBND huyện A Lưới lần đầu tiên tổ chức tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tậc Ka Coong (cúng thần núi) của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới.

Độc đáo Lễ hội tấc ka coong

Ngày 16/5, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình tái hiện trích đoạn sân khấu hóa Lễ hội tấc ka coong - cúng thần núi của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Từ ngày 25 đến 27/5 sẽ diễn ra lễ hội Kỳ yên đình Bình Mỹ

Từ 25 đến 27/5 (nhằm 18 đến 20/4 âm lịch) sẽ diễn ra lễ hội Kỳ yên đình Bình Mỹ (huyện Châu Phú) năm 2024, kỷ niệm 100 năm phong sắc thần đình Bình Mỹ.

Phát huy giá trị các lễ hội đặc trưng để thu hút du lịch

Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang được biết đến là điểm du lịch hấp dẫn với ruộng bậc thang kỳ vĩ, những lễ hội đậm đà bản sắc dân tộc. Năm 2024, huyện Hoàng Su Phì phấn đấu đưa du lịch, dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo hiệu quả.

Miếu Bạch Dương

Dưới chân núi Mẹ có một ngôi miếu thờ thần dê trắng, gọi là miếu Bạch Dương. Bà nội bảo ngôi miếu này có từ bao giờ không ai nhớ nữa. Lúc bà còn bé đã theo cụ lên miếu xem dân bản làm lễ cúng thần núi. Bà còn kể chuyện sự tích thần dê trắng ở miếu Bạch Dương cho Phà nghe vào một đêm hè trăng sáng trên chõng tre ngoài sân gạch. Phà kể lại cho Pú nghe trên đường đi học về. Pú thích lắm.

Người dân Mexico cúng thần 'cầu mưa'

Trong bối cảnh khu vực thủ đô Mexico City đang trải qua tình trạng hạn hán gay gắt, đông đảo người dân Mexico, gồm nhiều người bản địa, đã tập trung tại một di tích cổ để thực hiện một nghi lễ cầu mưa.

Đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại Đồng Nai chỉ chiếm khoảng 7% tổng dân số của tỉnh. Song với số lượng gần 200 ngàn người, Đồng Nai là một trong những địa phương tập trung đông đồng bào DTTS trong cả nước.

Tái hiện Lễ cầu mưa của dân tộc Lô Lô

Lễ hội cầu mưa là một trong những nghi lễ quan trọng, linh thiêng của đồng bào dân tộc Lô Lô (tỉnh Cao Bằng). Lễ hội gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất được người dân lưu truyền từ đời này tới đời khác.

Khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơro ở phường Bảo Vinh, Long Khánh

UBND phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh đã tổ chức Lễ khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơro vào chiều 28-4.

Khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơ Ro tại Đồng Nai

Chiều 28/4, tại phường Bảo Vinh, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã diễn ra lễ khánh thành Nhà văn hóa dân tộc Chơ Ro thuộc dự án xây dựng làng văn hóa đồng bào dân tộc Chơ Ro giai đoạn 1 và khai mạc Lễ hội Sayangva. Đồng Nai hiện là địa bàn có đông người đồng bào dân tộc Chơ Ro sinh sống nhất cả nước.

Lễ cầu mưa của người Ê Đê

Người Ê Đê ở Tây Nguyên có nhiều lễ hội quan trọng, thể hiện bản sắc văn hóa riêng. Một trong những lễ hội đặc sắc đó là Lễ cầu mưa. Cứ vào tháng 4 hằng năm, thời kỳ cao điểm mùa khô ở Tây Nguyên thì người Ê Đê lại náo nức tổ chức Lễ cầu mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cuộc sống của người dân ngày càng tốt đẹp hơn, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con buôn làng. Đây là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Ê Đê được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay.

Đảm bảo mọi người dân đều được hưởng thụ văn hóa

Một trong những mục tiêu quan trọng mà Đồng Nai luôn hướng đến nhằm chăm lo tốt đời sống tinh thần cho người dân là ưu tiên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao ở cơ sở, đảm bảo sự công bằng trong hưởng thụ văn hóa của tất cả mọi người.

Văn khấn Thần tài ngày rằm tháng 3 âm lịch Giáp Thìn 2024

Người Việt Nam và một số nước phương Đông tin rằng việc cúng thần Tài sẽ mang lại cho gia chủ nhiều may mắn và tài lộc. Nhiều gia đình, các hộ kinh doanh thường có bàn thờ riêng cho thần Tài.

Lễ hội cúng thần lúa của các tộc người thiểu số sống lâu đời ở Đồng Nai

Trong đời sống tâm linh của cư dân nông nghiệp, tín ngưỡng thờ thần cây, trong đó đặc biệt là thờ cây lúa, có vị trí rất quan trọng. Đối với họ, cây lúa là cây thiêng, là tất cả cuộc sống, là một tặng vật của thần linh, là lương thực chính của con người và các vị thần.

Đặc sắc nghi thức cúng cầu mưa của người Ê-đê

Lễ Cầu mưa (Kăm Mah) và Cầu mùa (Kăm Buh) là một trong những nghi lễ nông nghiệp của người Ê-đê. Nghi lễ diễn ra khi trời hạn hán và đánh dấu thời điểm bắt đầu một mùa rẫy mới với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, nương rẫy tươi tốt, thóc lúa đầy kho. Vì vậy người Ê-đê chuẩn bị rất kỹ trước khi tiến hành lễ cúng này.

Rộn rã lễ hội Tết té nước của người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên)

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 là tết truyền thống của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên, được tổ chức mỗi năm 1 lần.

Đặc sắc Lễ hội Bun Huột Nặm ở Điện Biên

Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Rộn ràng lễ hội Tết té nước ở Núa Ngam

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Lễ hội Bun Huột Nặm bản Na Sang 1, xã Núa Ngam

Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Là một trong số các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta, đồng bào Brâu được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, với những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển và bảo tồn văn hóa. Đặc biệt, Đề án 'Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số rất ít người' dành cho người Brâu ở tỉnh Kon Tum đến năm 2025 đã hỗ trợ đầu tư sửa chữa, xây dựng nhà rông, phục hồi nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng người Brâu trên địa bàn.

Về nơi Vua Hùng dạy dân cấy lúa

Sau nhiều năm bị mai một, năm 1993 Minh Nông lần đầu tổ chức phục dựng lại một phần lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Năm 2018, lễ hội được thành phố Việt Trì khôi phục, tổ chức quy mô. Các nghi lễ truyền thống như cáo yết, cúng Thần Nông, tế lễ, rước kiệu, đặc biệt là phần tái diễn sự tích 'Vua Hùng dạy dân cấy lúa' được tiến hành đầy đủ, trang nghiêm.

Mâm cúng Tết Hàn thực 2024 cần có vật phẩm gì?

Mâm cúng tổ tiên dịp tết Hàn thực không cần chuẩn bị 'mâm cao, cỗ đầy' mà chỉ cần thể hiện lòng hiếu thảo, thành tâm và ước mong những điều tốt lành.

Lễ cúng 70 gùi lúa của người M'nông

Lễ cúng 70 gùi lúa là một trong những nghi lễ quan trọng của đồng bào M'nông ở Đắk Nông nói riêng, Tây Nguyên nói chung nhằm cảm tạ, cầu mong thần linh ban cho mùa màng tươi tốt, bội thu.

Nơi gắn kết cộng đồng

Chú trọng thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thời gian qua đã có hàng chục lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông được khôi phục, phục dựng, trong đó có lễ hội Tâm N'Găp Bon (Lễ hội Sum họp cộng đồng) của dân tộc M'nông.

Tập trung nguồn lực để nâng cao đời sống đồng bào Lô Lô tại Cao Bằng

Hiện có khoảng 2.300 người Lô Lô sinh sống tại các huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc của tỉnh Cao Bằng. Những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều giải pháp hỗ trợ tích cực về cơ sở hạ tầng cũng như cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng đời sống đồng bào Lô Lô trên địa bàn.

Quả bầu khô thành sản phẩm du lịch

Thời gian gần đây, người Jrai ở xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã biến quả bầu khô thành sản phẩm du lịch đặc trưng phục vụ du khách.

Yên Bái quảng bá du lịch từ các sự kiện điểm nhấn

Yên Bái với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và nền văn hóa đa dạng, đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách. Để quảng bá và thu hút du lịch, Yên Bái đã tận dụng những sự kiện điểm nhấn để tạo sức hút và nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam. Qua quá trình tìm tòi, sáng tạo từ các nét đặc trưng của mỗi địa phương, sự kiện du lịch, lễ hội độc đáo ở nhiều địa phương đang ngày càng thu hút đông đảo du khách.