Trong lúc đồng nghiệp ở vùng xuôi còn tận hưởng thời gian nghỉ hè, nhiều thầy cô giáo vùng cao đã sắp xếp hành trang để trở lại trường...
Bằng tình yêu và sự thấu hiểu, chị Nguyễn Vũ Thị Thủy (Nam Định) trở thành người mẹ thứ hai, hàng ngày ân cần chăm sóc trẻ mắc bệnh bại não.
Hơn 12 năm gắn bó với nghề giáo, thầy Lù Văn Bắc trăn trở làm sao để mang chữ đến cho học trò và người dân ở xã Pa Ủ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định sáp nhập Trường Cao đẳng Hải Dương vào Trường Đại học Hải Dương trực thuộc UBND tỉnh Hải Dương.
Vượt qua mặc cảm với 'nụ cười không tròn trịa' (hở hàm ếch), anh Trịnh Tiến Toàn, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thanh niên khuyết tật tỉnh Hà Nam đã vươn làm giàu từ trang trại gà, cùng với đó là hành trình 8 năm đi làm thiện nguyện giúp đỡ những thanh niên cùng cảnh ngộ.
Anh Trịnh Tiến Toàn, sinh năm 1990, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Thanh niên khuyết tật ở xã Thanh Hương (Thanh Liêm) sinh ra không may bị khiếm khuyết về ngoại hình nhưng anh đã vượt qua mặc cảm, lan tỏa khát vọng cống hiến vươn lên thoát nghèo. Đồng thời xung kích đi đầu trong hoạt động hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho những mảnh đời cùng cảnh ngộ.
Ngay sau khi Bộ GD-ĐT lên tiếng sát nhập các trường sư phạm vào với nhau, đại diện các trường đã lên tiếng.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng gửi kiến nghị lên Thủ tướng, đề xuất tạm thời chưa sáp nhập các trường cao đẳng sư phạm thành phân hiệu của đại học.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất chưa sáp nhập các trường cao đẳng sư phạm thành phân hiệu của các cơ sở giáo dục đại học, hoặc hợp nhất với cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký quyết định thành lập phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại Hà Giang trên cơ sở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang.
Đến nay, trên cả nước còn lại 22 trường cao đẳng sư phạm trong đó có 03 trường cao đẳng sư phạm trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và 19 trường thuộc UBND tỉnh.
Trước thực trạng tuyển sinh èo uột, hàng loạt trường đại học, cao đẳng đứng trước kế hoạch sáp nhập. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, đây là bước đi bất đắc dĩ.
Theo các chuyên gia, sau khi đại học, cao đẳng địa phương được sáp nhập, sinh viên sẽ được thụ hưởng chất lượng đào tạo của các đại học lớn với chi phí thấp hơn.
Theo các chuyên gia, sau khi các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) địa phương được sáp nhập, sinh viên sẽ được thụ hưởng chất lượng đào tạo của các trường ĐH lớn với chi phí thấp hơn.
Nhìn từ câu chuyện của trường cao đẳng sư phạm Hà Nam thì trở thành 'phân hiệu' của các trường đại học sư phạm là thất bại.
Làn sóng sáp nhập các trường đại học, cao đẳng địa phương với trường đại học lớn ngày càng rõ nét. Có nhiều nguyên nhân nhưng phần nhiều bởi sự khó khăn trong hoạt động đào tạo, nguồn tuyển. Không có nguồn thu ảnh hưởng đến việc duy trì hoạt động buộc cơ sở GD tại địa phương tìm bến đỗ mới.
Giáo viên mầm non là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng và trình độ chuyên môn, có thời gian làm việc trong một ngày vượt quá so với quy định. Thế nhưng, bằng tình yêu nghề, mến trẻ, nhiều cô giáo đã bám thôn, bản chăm chút từng bữa ăn giấc ngủ; tuyên truyền, vận động gia đình đưa trẻ đến trường. Nhiều thầy, cô hy sinh cả thời gian dành cho gia đình để chăm sóc, giáo dục trẻ ở vùng sâu, vùng xa.
Hàng loạt trường cao đẳng, đại học có mức điểm chuẩn thấp khiến các trường sư phạm phải họp nhóm bàn giải pháp.