Diễn viên Khôi Trần đắt show đóng phim, quảng cáo. Nam diễn viên từng bị từ chối tình cảm. Mới đây, Khôi Trần bức xúc vì bị mạo danh lừa đảo.
Khôi Trần cho biết anh bức xúc khi bị mạo danh, lừa đảo để lấy tiền. Nam diễn viên đang sắp xếp để trình báo với công an khu vực.
Theo UBND TP Nha Trang, địa phương cần khoảng 2.000 lô đất để bố trí tái định cư khi triển khai 109 dự án liên quan việc nhà nước thu hồi đất.
Sau 2 lần viết đơn tình nguyện, thầy giáo Nguyễn Hữu Phú được xét duyệt ra đảo công tác tại Trường Tiểu học Song Tử Tây, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa
Ở tuổi 40 nhưng nam thần Việt đang gây sốt trên sóng giờ vàng của VTV vẫn chưa vợ con.
Trường Đại học Khánh Hòa đã được đầu tư 31 tỷ đồng để cải tạo, sửa chữa sau 10 năm giao 'đất vàng' cho doanh nghiệp không thành.
Sau thời gian chờ đợi, sinh viên nhiều trường sư phạm đã nhận được khoản hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt theo Nghị định 116.
Trường đại học Khánh Hòa được đầu tư 31 tỉ đồng để sửa chữa, cải tạo sau khi dự án BT đổi đất vàng lấy trường học của Tập đoàn Dewan bị phá sản.
Nhìn người phụ huynh với vẻ ngoài lam lũ tần ngần trước cửa lớp học rồi tặng thầy túi đường mật với tất cả lòng biết ơn, trái tim tôi trào lên niềm xúc động khó tả.
Gái xinh Bách Liên liên tục làm cư dân mạng trầm trồ về màn ăn diện đậm chất xưa, cô nàng được nhận xét như minh tinh Hong Kong.
Chơi tem không chỉ là thú vui cá nhân mà thầy Ngụy Như Ánh còn thực hiện thành các chủ đề để giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.
'Không biết nghiệp viết của tôi lúc nào sẽ dừng lại, nhưng tôi chắc chắn một điều, tình yêu đối với biển đảo thiêng liêng là mãi mãi', nhà thơ Nguyễn Hữu Phú tự sự.
Thái Sơn Nam vô địch lượt đi giải Futsal HDBank VĐQG 2023 sau chiến thắng đậm 4-0 trên sân của Sông Hàn.
Kết quả Futsal HDBank VĐQG 2023 ngày 12/4, Khánh Hòa chia điểm với Thái Sơn Nam ở trận cầu đỉnh cao, cống hiến cho khán giả những phút giây mãn nhãn.
Đó là câu hỏi của một học sinh lớp tôi chủ nhiệm, từ nhiều năm trước. Nhưng đến giờ, tôi vẫn chưa trả lời em…
Huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện đang có 3 trường tiểu học ở các đảo: Trường Sa, Song Tử Tây và Sinh Tồn. Với tình yêu nghề, yêu trẻ và tinh thần trách nhiệm, những thầy giáo trên các đảo đã thầm lặng cống hiến sức trẻ cho sự nghiệp 'trồng người' trên các đảo xa tiền tiêu của Tổ quốc.
Mùa xuân là mùa của sự khởi đầu mới với bao ước mơ và hi vọng. Nhắc đến mùa xuân, mọi người sẽ nghĩ đến hình ảnh đoàn tụ, đầm ấm bên người thân. Trong khi người người, nhà nhà vui Xuân, đón Tết thì ở Trường Sa vẫn còn có những giáo viên đang tạm gác phút giây sum họp gia đình để đón Tết cùng học trò, cùng những người lính hải quân và nhân dân sống trên đảo.
Hàng loạt dự án đầu tư công ở Khánh Hòa được giao kế hoạch vốn lớn trong năm 2022, nhưng hơn nửa năm đã trôi qua mà vẫn không giải ngân được đồng nào hoặc giải ngân rất nhỏ giọt.
Cũng vì thương các em học sinh nghèo trên đất đảo, cô giáo Trần Thị Như Thảo–Trường TH&THCS Vạn Thạnh (tỉnh Khánh Hòa) đã 6 năm chịu nhiều khó khăn để 'gieo chữ', từng bước nâng đỡ các em trên con đường học hành...
Lớp có gần 30 học sinh, cô giáo H'Khuyn có chừng đó giáo trình áp dụng riêng cho từng em, không ai giống ai. Học sinh của cô H'Khuyn có biên độ tuổi tác cách nhau khá xa, người lớn nhất gần 30 tuổi, người nhỏ nhất mới 6 tuổi. Chúng chỉ giống nhau ở bất hạnh vì đều là nạn nhân của chất độc màu da cam/dioxin.
Gần 10 năm qua, chị H'Khuyn (32 tuổi, làng Chúet 1, phường Thắng Lợi, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã trở thành người mẹ đặc biệt của những đứa trẻ tại Trung tâm Nuôi dưỡng, phục hồi chức năng bán trú cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh. Bằng tình yêu và tâm huyết, chị đã miệt mài bước đi trên con đường gập ghềnh cùng những mảnh đời kém may mắn.
16 năm dạy học tại thôn Trấm, xã Triệu Thượng - nơi khó khăn nhất của huyện Triệu Phong- là cũng chừng ấy thời gian thầy giáo Hoàng Như Phú (sinh năm 1978) trải qua bao biến cố thăng trầm, làm nhiều công việc mà khi nghe nhắc đến hẳn ai cũng ngạc nhiên. Nhưng vượt lên tất cả những khó khăn trong cuộc sống, thầy luôn tận tâm với học sinh vùng khó.
Dự án Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang được thực hiện việc giải phóng mặt bằng (GPMB) từ năm 2012 với quy mô định hướng cho việc thành lập trường Đại Học Khánh Hòa trong tương lai. Tuy nhiên, sau gần 10 năm 'sấp ngửa' và nay đã 3 lần xin gia hạn GPMB dự án…
Trong cuộc họp mới đây, ông Nguyễn Tấn Tuân - Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đã đồng ý về mặt chủ trương cho phép dự án Giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang (định hướng thành lập Trường Đại học Khánh Hòa) được gia hạn thời gian thực hiện đến ngày 31-12-2021.
Sau tiết mục đồng diễn của nhóm nhảy, trên nền nhạc ca khúc 'Perfect' của Ed Sheeran, chàng trai bước vào phía trung tâm của phòng chiếu phim, tặng hoa và quỳ xuống cầu hôn cô gái với những lời nói chân thành từ trái tim mình.
Với mong muốn được đến với Trường Sa, được gieo con chữ cho những học sinh ở nơi đầu sóng ngọn gió thiêng liêng của Tổ quốc, thầy giáo Bành Hữu Tình (quê Cam Lâm, Khánh Hòa) đã tình nguyện làm đơn ra Trường Sa dạy học. Tính đến nay, thầy Tình đã có khoảng thời gian hai năm sinh sống và dạy học cho các em học sinh trên đảo Trường Sa lớn.
Những năm qua, việc chăm lo học tập cho con em đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh ngày càng được quan tâm, góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi.
Một đồng nghiệp trở về từ Trường Sa, gặp chúng tôi liền kể: 'Có thầy giáo Nguyễn Hữu Phú gửi lời hỏi thăm đấy nhé!'. Chợt nhớ ra, mới đó mà đã hai năm anh Phú tình nguyện ra đảo Song Tử Tây dạy chữ.
Hà Nội một ngày đầu đông. Tôi cùng nhà báo Bùi Ngọc Hải có cuộc gặp với thượng tá Nguyễn Thị Tiến, 'Người đương thời' nổi tiếng với việc đi tìm hài cốt liệt sĩ. Bên ngoài, Nguyễn Thị Tiến trẻ hơn tuổi, dáng vẻ rất hoạt bát nhanh nhẹn.