Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Hôm nay, ngày 02/02 (tức 23 tháng chạp năm Quý Mão - Tết ông Công ông Táo), sau khi làm mâm cơm cúng, nhiều gia đình thả phóng sinh cá chép ra sông suối, ao hồ với quan niệm dân gian rằng Táo quân sẽ cưỡi cá về trời, bẩm báo những việc đã làm và chưa làm được của gia chủ trong năm vừa qua.
Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, bên cạnh việc mua cá chép sống phóng sinh, nhiều gia đình lựa chọn những chiếc bánh thạch 3D hình cá chép để đặt lên mâm cúng. Những chiếc bánh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ gia, sau khi thắp hương có thể trở thành món ăn thanh mát
Tại nhiều tuyến phố ở Hà Nội, người dân tận dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đốt vàng mã tiễn ông Công, ông táo về trời. Ánh lửa đỏ, tàn giấy bay khắp cả khu phố.
Trưa 2-2 (nhằm 23 tháng Chạp), người dân TP HCM đổ về chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh) thả cá chép tiễn ông Táo về trời. Nhà chùa phối hợp cùng lực lượng chức năng quận Bình Thạnh và Thành phố dùng tàu kiểm ngư neo đậu tại khu vực thả cá để tránh tình trạng 'người thả, kẻ chực bắt'.
Trưa 2/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), nhiều người dân ra hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) thả cá chép vàng sau khi cúng ông Công, ông Táo.
Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), người dân Thủ đô Hà Nội thả cá tại các hồ lớn để tiễn ông Công, ông Táo theo phong tục truyền thống.
Sáng 23 tháng Chạp, trong màn sương mù dày đặc, người dân Hà Nội được nhiều tình nguyện viên, lực lượng chức năng hỗ trợ thả cá chép tiễn ông Công ông Táo.
Vào Tết Táo quân sáng 2/2, gia đình bà Dung, ông Tình đi chợ mua thực phẩm về làm cơm cúng. Hơn 35 năm nay, nghi thức của gia đình gốc Hà Nội này luôn được thực hiện vào đúng ngày 23 tháng Chạp.
Sáng 23 tháng Chạp, Tết ông Công, ông Táo, dù cả Thủ đô bao trùm trong màn sương mù dày đặc kéo dài hàng giờ đồng hồ, nhưng nhiều người dân vẫn tất bật đi thả cá chép sớm tiễn ông Táo về chầu trời cho kịp trước chính Ngọ (12h trưa).
Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.
Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.
Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2-2-2024 (Dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.
Hôm nay đã là 23 tháng Chạp - ngày cúng ông Công ông Táo về trời rồi ạ. Chắc hẳn sẽ có những gia đình làm cơm cúng trước đúng không ạ? Và sau đây chúng tôi sẽ gửi tới quý vị và các bạn 1 câu chuyện dở khóc dở cười về việc luộc gà cúng ông Công ông Táo.
Trước ngày cúng ông Công ông Táo, một số tiểu thương ở chợ dân sinh kêu lượng khách cũng như sức mua đồ cúng giảm so với mọi năm.
Sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội làm cơm cúng ông Công ông Táo theo nghi thức cổ truyền của người Việt. Trước giờ ăn bữa trưa, cảnh hóa vàng diễn ra trên vỉa hè, góc phố tràn ngập.
Nghĩ về Tết, có đêm tôi toát mồ hôi tỉnh dậy khi nằm mơ thấy mình đeo tạp dề, mọc thêm mấy cái tay cầm dao cầm chảo, xung quanh là đống đồ ăn lưu cữu, bát đĩa bẩn.
Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.
Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.
Trước ngày về quê nghỉ tết, mẹ gọi điện hỏi con trai muốn được mẹ tặng quà gì? Con bảo, đón năm mới cùng mẹ là món quà ý nghĩa nhất với con.
Việc mua cá chép sống và phóng sinh sau khi cúng ông Công ông Táo thể hiện tinh thần nhân đạo, tuy nhiên cần lưu ý cách thả và nơi thả cá để không phạm đại kỵ.
Theo quan niệm dân gian, ông Công ông Táo là các vị thần cai quản đất đai và việc bếp núc của mỗi gia đình. Hằng năm, cứ đúng ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời để trình báo với Ngọc Hoàng những việc lớn nhỏ đã xảy ra ở dưới hạ giới trong năm qua. Đồng thời, cầu xin Ngọc Hoàng ban nhiều phúc lộc, may mắn, thuận lợi, bình an... cho gia đình gia chủ trong năm mới
Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán.
Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
Ngày 23 tháng Chạp âm lịch năm nay rơi vào ngày 2/2/2024 dương lịch. Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam.
Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.
Tết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.
Thường 'mang tiếng oan' là luôn đem lại vận hạn cho gia chủ, nhưng thực tế thịt vịt rất bổ dưỡng, lại có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon.
'Tết năm cùng' là một trong ba cái Tết quan trọng trong một năm của cộng đồng người Dao quần chẹt ở xứ Thanh.
Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên sao cho thật chỉnh chu chính là cách để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính của mình đối với ông bà, tổ tiên và thần linh.
Thời điểm cuối năm, các dịch vụ làm đẹp như chăm sóc da, phun xăm, làm móng, tạo mẫu tóc… trở nên 'nóng' hơn bao giờ hết.
Nhiều món ngon thường xuyên được các gia đình chuẩn bị cho bàn tiệc ngày lễ Tết nhưng tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu tiêu thụ quá mức.
Canh măng là một trong những món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm cơm cúng ngày Tết của người dân Việt.
Tròn 3 năm ngày Chí Tài qua đời, Việt Hương mang di ảnh của cố nghệ sĩ đặt trang trọng tại sân khấu kịch và làm một mâm cơm để tưởng nhớ anh.
Song song với nền văn hóa lâu đời, người dân tộc thiểu số Bahnar và Jrai ở Gia Lai vẫn còn nhiều hủ tục lạc hậu như ma chay cưới hỏi dài ngày, tảo hôn, kết hôn cận huyết thống.