'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Vương vấn Tết xưa trong phố thị hôm nay

Ngắm con trai chạy nhảy tung tăng trong tà áo ngũ thân màu đỏ, tôi tin rằng Tết cổ truyền vẫn sẽ còn vương trên những nếp nhà khang trang của miền quê đã thành phố thị.

Những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên không phải ai cũng biết

Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt nhằm ghi nhận việc hoàn tất các công việc năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên các gia đình nên biết...

Tết với những người trẻ

Mỗi người trẻ đều có cách hiểu riêng về Tết cổ truyền của dân tộc, nhưng dù theo cách nào thì họ cũng đều có tâm niệm hướng về nguồn cội, trân trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông.

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần?

Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.

Đồng bào Mông coi trọng mâm cơm cúng tổ tiên đêm 30 Tết

Trong các nghi lễ cúng ngày Tết được đồng bào Mông gìn giữ, duy trì như một niềm gửi gắm, mong đợi những điều tốt lành trong năm mới, mâm cơm cúng tổ tiên đêm 30 Tết luôn được đồng bào xem là quan trọng nhất trong năm. Đó là mâm cơm để tạ ơn tổ tiên đã phù hộ cho gia đình, con cháu trong suốt một năm qua và mong cho một năm mới gia đình luôn mạnh khỏe, bình an, ăn nên làm ra.

Bài cúng tất niên tết Giáp Thìn 2024 theo văn khấn cổ truyền

Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.

Hướng dẫn chuẩn bị mâm cúng Tất niên

Theo truyền thống, vào chiều 30 Tết, các gia đình đều hân hoan chuẩn bị một mâm cơm cúng tất niên để cả gia đình sum họp, tiễn biệt năm cũ, chuẩn bị đón Tết...

Dịch vụ nấu cỗ cúng ngày Tết lên ngôi

Không còn bận bịu chuyện bếp núc những ngày Tết, chỉ cần một cuộc gọi đã có một mâm cỗ cúng tươm tất, như ý theo yêu cầu của người đặt.

Tết vui từ những phiên chợ 0 đồng

Từ những phiên chợ 0 đồng, nhiều gia đình công nhân đã có cái tết đủ đầy hơn.

Bí quyết ăn thoải mái dịp Tết mà không tăng cân

Thay vì ăn Tết 'xả láng', nhiều người chọn ăn Tết với đủ các chất dinh dưỡng, tính toán định lượng hợp lý để sau Tết vẫn có dáng đẹp.

Vì sao không cúng giao thừa trên sân thượng chung cư?

Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.

Vợ kém 15 tuổi trang hoàng nhà cửa cùng NSND Công Lý đón Tết

Chị Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý trang trí nhà cửa gọn gàng, ấm cúng để đón Tết.

Làm xong mâm cúng tất niên là xem như xong được một nữa phần lo Tết

Trong lúc đất trời chuyển mùa và ngoài kia phố xá đã nhộn nhịp cho sắm sanh ngày Tết thì người phụ nữ của gia đình còn có thêm nhiệm vụ quan trọng là sắm sanh cho lễ cúng tất niên. Lễ cúng tất niên có thể bắt đầu vào giữa tháng 12 trở đi.

Tảo mộ cuối năm, nét đẹp truyền thống của người Việt

Tảo mộ hay còn được gọi là chạp mả là việc dọn dẹp, sửa sang lại phần mộ của tổ tiên vào ngày trước Tết. Đây là một trong những phong tục truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, nhắc nhở con cháu về tấm lòng hiếu thảo, sự biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người đã khuất.

Cúng Giao thừa Tết 2024 nên làm khi nào? Trong nhà hay ngoài trời trước? Nắm rõ những điều này để có một năm trọn vẹn

Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.

Để thả cá chép ngày ông Công – ông Táo trọn vẹn là nét đẹp văn hóa

Hôm nay, ngày 02/02 (tức 23 tháng chạp năm Quý Mão - Tết ông Công ông Táo), sau khi làm mâm cơm cúng, nhiều gia đình thả phóng sinh cá chép ra sông suối, ao hồ với quan niệm dân gian rằng Táo quân sẽ cưỡi cá về trời, bẩm báo những việc đã làm và chưa làm được của gia chủ trong năm vừa qua.

Độc đáo thạch 3D hình cá chép 'tiễn' ông Táo về trời

Vào ngày 23 tháng Chạp, cúng ông Công ông Táo, bên cạnh việc mua cá chép sống phóng sinh, nhiều gia đình lựa chọn những chiếc bánh thạch 3D hình cá chép để đặt lên mâm cúng. Những chiếc bánh bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ gia, sau khi thắp hương có thể trở thành món ăn thanh mát

Nhiều tuyến phố Hà Nội 'đỏ lửa' tiễn ông Công, ông Táo

Tại nhiều tuyến phố ở Hà Nội, người dân tận dụng vỉa hè, lòng đường làm nơi đốt vàng mã tiễn ông Công, ông táo về trời. Ánh lửa đỏ, tàn giấy bay khắp cả khu phố.

Tàu kiểm ngư chốt trực nơi người dân thả cá chép tiễn ông Táo

Trưa 2-2 (nhằm 23 tháng Chạp), người dân TP HCM đổ về chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh) thả cá chép tiễn ông Táo về trời. Nhà chùa phối hợp cùng lực lượng chức năng quận Bình Thạnh và Thành phố dùng tàu kiểm ngư neo đậu tại khu vực thả cá để tránh tình trạng 'người thả, kẻ chực bắt'.

Thả cá chép 'Táo quân' ở hồ Tây

Trưa 2/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), nhiều người dân ra hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) thả cá chép vàng sau khi cúng ông Công, ông Táo.

'Thả cá, đừng thả nilon'

Ngày 2-2 (tức 23 tháng Chạp âm lịch), người dân Thủ đô Hà Nội thả cá tại các hồ lớn để tiễn ông Công, ông Táo theo phong tục truyền thống.

Bất ngờ cách hỗ trợ thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo

Sáng 23 tháng Chạp, trong màn sương mù dày đặc, người dân Hà Nội được nhiều tình nguyện viên, lực lượng chức năng hỗ trợ thả cá chép tiễn ông Công ông Táo.

Tất bật cả sáng làm mâm cúng, gia đình Hà Nội quây quần sau lễ tiễn Táo quân

Vào Tết Táo quân sáng 2/2, gia đình bà Dung, ông Tình đi chợ mua thực phẩm về làm cơm cúng. Hơn 35 năm nay, nghi thức của gia đình gốc Hà Nội này luôn được thực hiện vào đúng ngày 23 tháng Chạp.

Người Hà Nội tất bật thả cá chép tiễn ông Táo trong biển sương mù dày đặc

Sáng 23 tháng Chạp, Tết ông Công, ông Táo, dù cả Thủ đô bao trùm trong màn sương mù dày đặc kéo dài hàng giờ đồng hồ, nhưng nhiều người dân vẫn tất bật đi thả cá chép sớm tiễn ông Táo về chầu trời cho kịp trước chính Ngọ (12h trưa).

Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Tiễn ông Công ông Táo về Trời, Tết đã đến rồi

Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Mâm cúng ông Công ông Táo năm nay thế nào được coi là đầy đủ nhất?

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2-2-2024 (Dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Trên mạng có gì: 'Kiếp nạn' của gà luộc cúng ông Công ông Táo

Hôm nay đã là 23 tháng Chạp - ngày cúng ông Công ông Táo về trời rồi ạ. Chắc hẳn sẽ có những gia đình làm cơm cúng trước đúng không ạ? Và sau đây chúng tôi sẽ gửi tới quý vị và các bạn 1 câu chuyện dở khóc dở cười về việc luộc gà cúng ông Công ông Táo.

Không khí chợ dân sinh cận ngày lễ ông Công ông Táo

Trước ngày cúng ông Công ông Táo, một số tiểu thương ở chợ dân sinh kêu lượng khách cũng như sức mua đồ cúng giảm so với mọi năm.

Người Hà Nội đốt vàng mã cúng Táo quân khắp phố, dùng xô, lồng máy giặt làm lò

Sáng 1/2, nhiều gia đình ở Hà Nội làm cơm cúng ông Công ông Táo theo nghi thức cổ truyền của người Việt. Trước giờ ăn bữa trưa, cảnh hóa vàng diễn ra trên vỉa hè, góc phố tràn ngập.

4 ngày 10 mâm cỗ cúng, tôi phát hoảng với Tết nhà chồng

Nghĩ về Tết, có đêm tôi toát mồ hôi tỉnh dậy khi nằm mơ thấy mình đeo tạp dề, mọc thêm mấy cái tay cầm dao cầm chảo, xung quanh là đống đồ ăn lưu cữu, bát đĩa bẩn.

Mâm cơm và lễ vật cúng ông Công ông Táo 2024

Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Mâm cúng ông Công ông Táo năm 2024 đầy đủ nhất

Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.

Tết này chỉ còn tình yêu thương của mẹ

Trước ngày về quê nghỉ tết, mẹ gọi điện hỏi con trai muốn được mẹ tặng quà gì? Con bảo, đón năm mới cùng mẹ là món quà ý nghĩa nhất với con.

Lễ ông Công ông Táo: Thả cá chép như thế nào để không phạm đại kỵ?

Việc mua cá chép sống và phóng sinh sau khi cúng ông Công ông Táo thể hiện tinh thần nhân đạo, tuy nhiên cần lưu ý cách thả và nơi thả cá để không phạm đại kỵ.

Tục đẹp ngày ông Công ông Táo chầu trời

Theo quan niệm dân gian, ông Công ông Táo là các vị thần cai quản đất đai và việc bếp núc của mỗi gia đình. Hằng năm, cứ đúng ngày 23 tháng Chạp ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời để trình báo với Ngọc Hoàng những việc lớn nhỏ đã xảy ra ở dưới hạ giới trong năm qua. Đồng thời, cầu xin Ngọc Hoàng ban nhiều phúc lộc, may mắn, thuận lợi, bình an... cho gia đình gia chủ trong năm mới

Chuẩn bị mâm cơm cúng ông Công, ông Táo để có một năm ấm no, đủ đầy

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán.

Văn khấn ông Công ông Táo chuẩn theo phong tục cổ truyền Việt Nam

Văn cúng khấn ông Công, ông Táo chính là một nghi thức không thể thiếu trong ngày con cháu làm cơm cúng tiễn đưa ông Táo về chầu trời.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch năm nay rơi vào ngày 2/2/2024 dương lịch. Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam.

Cách làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo Tết Nguyên đán 2023

Theo dân gian thì khi cúng ông Công ông Táo phải đặt trong khu bếp, khi cúng nên bật bếp lên để có hơi ấm tỏa ra. Mâm cỗ đề huề thì cả nhà sẽ quanh năm no ấm. Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, đây chính là thời khắc ông Táo cưỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng.

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu

Tết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.