Tết Nguyên đán không chỉ là dịp lễ đặc biệt của người Việt Nam, mà còn để lại ấn tượng sâu sắc với bạn bè quốc tế. Ðược trải nghiệm, hòa mình vào không khí tết cổ truyền nơi đây, những người nước ngoài đang sinh sống, làm việc tại Phú Yên cảm nhận nhiều nét đẹp trong ngày tết đoàn viên của người Việt.
Với rất nhiều gia đình người Việt hiện đang sinh sống tại nhiều quốc gia trên thế giới, dù ở đâu, làm nghề gì cũng gìn giữ nếp nhà - nét văn hóa truyền thống trong dòng chảy hội nhập mà bao đời nay tổ tiên đã truyền lại cho con cháu vẫn luôn là điều mà họ khắc cốt ghi tâm.
Mâm cúng mùng 2 Tết tương tự mâm cúng mùng 1 nhưng có thể thay đổi món ăn theo sở thích, làm mới khẩu vị của gia đình.
Tết Nguyên Đán là thời điểm đón năm mới âm lịch hay còn được gọi là Tết âm lịch và Nguyên Đán hiểu là buổi sáng đầu tiên, khởi đầu năm mới.
Bữa cơm tất niên chiều 30 Tết chính là giây phút thiêng liêng và ấm áp nhất của nhiều gia đình người Việt. Bởi đây là bữa cơm cuối cùng của năm cũ, mọi người cùng nhau chuẩn bị mâm cỗ cúng dâng lên bàn thờ tổ tiên để nhớ ơn những người đã khuất bóng. Bên cạnh đó, bữa cơm tất niên cũng là lúc các thành viên được cùng nhau ngồi lại chia sẻ về công việc, cuộc sống và những khó khăn.
Theo báo cáo của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), không khí mua sắm Tết trong ngày cuối cùng của năm âm lịch 2023 vẫn khá nhộn nhịp, nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua giảm nhẹ đôi chút so với những ngày trước đó, giá cả hàng hóa ổn định.
Mâm cơm cúng tất niên là một trong những phong tục không thể thiếu của mỗi gia đình Việt trước thời khắc đón chào năm mới. Việc chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên sao cho thật chỉn chu chính là cách để con cháu bày tỏ lòng hiếu kính của mình đối với ông bà, tổ tiên.
Theo quan niệm của người Việt, ngày mùng 1 Tết là ngày khởi đầu của một chu kỳ hành động mới của đất trời, vạn vật. Vì vậy, lễ cúng mùng 1 Tết để chào đón năm mới, cầu mong cho một năm mới an lành, may mắn, vạn sự như ý. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Đối với người Việt, mâm cúng ngày Tết có ý nghĩa rất quan trọng. Bên cạnh việc tưởng nhớ đến Tổ tiên, ông bà, những người đã khuất, mâm cơm thịnh soạn với các món ăn được chế biến cầu kỳ sau khi hạ lễ còn để đãi các thành viên trong gia đình hay đãi khách đến chơi nhà, mang đến không khí ấm cúng, đoàn viên sau một năm bận rộn.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn cung hàng hóa trong ngày 30 Tết khá dồi dào, giá cả ổn định.
Hôm nay (9-2), tức ngày 30 tháng Chạp, ngày cuối cùng của năm âm lịch 2023, ghi nhận của Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, không khí mua sắm Tết vẫn khá nhộn nhịp, nguồn cung hàng hóa dồi dào.
Đó là thông tin từ Vụ Thị trường trong nước về tình hình mua sắm, giá cả hàng hóa dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ngày 30 Tết, người tiêu dùng hầu hết chỉ tập trung mua sắm các mặt hàng thực phẩm tươi sống, rau xanh và hoa, quả để làm cơm cúng tất niên, giao thừa. Đây cũng là mặt hàng tăng giá khá mạnh trong ngày 30 Tết.
Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
Đánh giá nhanh từ Bộ Công Thương, không khí mua sắm Tết trong ngày cuối cùng của năm Quý Mão 2023 vẫn khá nhộn nhịp, nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua giảm nhẹ đôi chút so với những ngày trước đó.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả tăng nhẹ trong ngày 30 Tết.
Không khí mua sắm Tết trong ngày cuối cùng của năm âm lịch 2023 vẫn khá nhộn nhịp, nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua giảm nhẹ đôi chút so với những ngày trước đó.
Chị đẹp Uyên Linh lái xe dạo phố ở TP.HCM, tận hưởng sự thư thái trong buổi chiều cuối năm. Trong khi đó, vợ chồng Linh Rin cùng gói bánh, đón Tết đầu tiên bên con gái.
Sáng sớm 9-2 (tức 30 Tết), chợ Hàng Bè (quận Hoàn Kiếm) đã tấp nập người dân tới mua đồ chuẩn bị cho mâm cơm tất niên và lễ cúng Giao thừa. Đặc biệt, gà ngậm hoa hồng là mặt hàng hút khách, được nhiều người lựa chọn.
Ngày đầu tiên của năm mới cũng là thời điểm thiêng liêng nhất trong tất cả các ngày Tết theo phong tục Việt Nam. Ngoài mâm cơm cúng, bài văn khấn mùng 1 cũng rất quan trọng, không thể sơ sài.
Ngày mùng 1 Tết, mỗi gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ cúng chào đón năm mới, vậy mâm cỗ mùng 1 Tết cần phải chuẩn bị những gì để đủ đầy, trọn vẹn?
Theo thời gian, Tết Nguyên đán hiện vẫn giữ được giá trị cốt lõi trong văn hóa Việt ngàn đời, đó là sự sum vầy, đoàn viên. Ở nông thôn, cách đón Tết của người dân không tưng bừng, nhộn nhịp như thành thị nhưng vẫn đẹp theo cách riêng biệt. Trong không khí trong lành của miền quê, sự thong thả chậm rãi của người chơi xuân, cùng những trò chơi dân gian giản dị. Tất cả đều đem lại một cảm xúc sảng khoái, thư thái trong ngày đầu năm mới.
Kỳ công làm những mâm cỗ cúng giao thừa vừa đẹp vừa ngon, 'hội gái đảm' không chỉ khoe sự khéo léo mà còn gửi gắm ước nguyện về một năm mới vạn sự như ý.
Cúng tất niên tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa. Trong bữa cơm gia đình có mặt đông đủ, nói chuyện vui, động viên nhau phấn đấu trong năm mới.
Tết luôn được xem là thiêng liêng, là một nét sinh hoạt tinh thần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam. Trong đó, cúng Tất niên, một truyền thống lâu đời, mang ý nghĩa kết thúc năm cũ và mừng đón năm mới. Tuy nhiên cúng tất niên Quý Mão (2023), đón năm Giáp Thìn (2024) vào ngày nào, giờ nào tốt, chuẩn bị mâm cơm cúng Tất niên, văn khấn Tất niên như thế nào cho đúng, thích hợp cho lễ cúng, cần sự hiểu biết nhất định.
Vốn là người gốc Hà Nội, đi làm dâu gần 40 năm nhưng NSND Lan Hương vẫn duy trì nếp nhà và những phong tục truyền thống của Tết xưa. Tâm sự với VietNamNet, nữ diễn viên kể về giao thừa đáng nhớ và sợ nhất dịp Tết.
Trong mỗi gia đình Việt, theo phong tục cúng tất niên là điều không thể thiếu trong ngày 30 Tết Nguyên đán hàng năm. Đây là dịp để mỗi gia đình tổng kết một năm đã qua, dành thời gian bên gia đình.
Tết Nguyên đán không những là dịp để gia đình sum họp, quây quần, đoàn tụ, mà còn là dịp để người lớn giáo dục cho con trẻ về ý nghĩa cũng như phong tục dân tộc.
Ngắm con trai chạy nhảy tung tăng trong tà áo ngũ thân màu đỏ, tôi tin rằng Tết cổ truyền vẫn sẽ còn vương trên những nếp nhà khang trang của miền quê đã thành phố thị.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt nhằm ghi nhận việc hoàn tất các công việc năm cũ và chuẩn bị bước sang năm mới. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng Tất niên các gia đình nên biết...
Mỗi người trẻ đều có cách hiểu riêng về Tết cổ truyền của dân tộc, nhưng dù theo cách nào thì họ cũng đều có tâm niệm hướng về nguồn cội, trân trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông.
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Trong các nghi lễ cúng ngày Tết được đồng bào Mông gìn giữ, duy trì như một niềm gửi gắm, mong đợi những điều tốt lành trong năm mới, mâm cơm cúng tổ tiên đêm 30 Tết luôn được đồng bào xem là quan trọng nhất trong năm. Đó là mâm cơm để tạ ơn tổ tiên đã phù hộ cho gia đình, con cháu trong suốt một năm qua và mong cho một năm mới gia đình luôn mạnh khỏe, bình an, ăn nên làm ra.
Mâm cơm cúng tất niên được người Việt dâng lên tổ tiên vào ngày 30 tháng 12 âm lịch – ngày cuối cùng của năm để tạ ơn tổ tiên. Bài cúng tất niên là một phần không thể thiếu trong lễ này.
Theo truyền thống, vào chiều 30 Tết, các gia đình đều hân hoan chuẩn bị một mâm cơm cúng tất niên để cả gia đình sum họp, tiễn biệt năm cũ, chuẩn bị đón Tết...
Không còn bận bịu chuyện bếp núc những ngày Tết, chỉ cần một cuộc gọi đã có một mâm cỗ cúng tươm tất, như ý theo yêu cầu của người đặt.
Từ những phiên chợ 0 đồng, nhiều gia đình công nhân đã có cái tết đủ đầy hơn.
Thay vì ăn Tết 'xả láng', nhiều người chọn ăn Tết với đủ các chất dinh dưỡng, tính toán định lượng hợp lý để sau Tết vẫn có dáng đẹp.
Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.
Chị Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý trang trí nhà cửa gọn gàng, ấm cúng để đón Tết.
Trong lúc đất trời chuyển mùa và ngoài kia phố xá đã nhộn nhịp cho sắm sanh ngày Tết thì người phụ nữ của gia đình còn có thêm nhiệm vụ quan trọng là sắm sanh cho lễ cúng tất niên. Lễ cúng tất niên có thể bắt đầu vào giữa tháng 12 trở đi.
Tảo mộ hay còn được gọi là chạp mả là việc dọn dẹp, sửa sang lại phần mộ của tổ tiên vào ngày trước Tết. Đây là một trong những phong tục truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, nhắc nhở con cháu về tấm lòng hiếu thảo, sự biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người đã khuất.