Gần 1 tuần qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 gây mưa lớn, nhiều khu dân cư trên địa bàn 2 huyện Chương Mỹ và Quốc Oai của TP Hà Nội bị ngập lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sức khỏe người dân. TP Hà Nội cùng các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã có nhiều hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng ngập lụt.
Ngay sau khi phát hiện sự cố sạt ở đê ở bờ tả sông Nhuệ, trước tình trạng khẩn cấp, huyện Thanh Trì đã phát lệnh huy động lực lượng, triển khai phương án hữu hiệu xử lý khẩn cấp, triệt để sự cố ngay từ phút đầu, khi điểm sạt lở còn nhỏ để đảm bảo an toàn cho đê, tài sản tính mạng của nhân dân. Gần 550 người đã được tập kết ngay lập tức, dồn sức cả ngày lẫn đêm để nhanh chóng gia cố đê.
Xác định công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, cứu hộ, cứu nạn là nhiệm vụ 'chiến đấu trong thời bình', Đảng ủy Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã tập trung lãnh đạo nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chiều 29-7, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài cùng đoàn kiểm tra đã tới vùng ngập lụt tại huyện Chương Mỹ kiểm tra và yêu cầu các đơn vị liên quan lên phương án di dời hơn 700 hộ dân còn bám trụ
Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài trong chuyến thị sát vùng rốn lũ trên địa bàn hai huyện Chương Mỹ và Quốc Oai chiều nay 29/7, nơi có gần nghìn hộ dân bị nước cô lập do ảnh hưởng của cơn bão số 2.
Chiều 29/7, Bí thư Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài kiểm tra vùng ngập lụt tại huyện Chương Mỹ và yêu cầu các đơn vị liên quan lên phương án di dời hơn 700 hộ dân còn bám trụ.
Ngày 29/7, TP. Sơn La (Sơn La) tổ chức lễ phát động kêu gọi các cơ quan, ban ngành, tổ chức, cá nhân đóng góp tiền hỗ trợ người dân vùng lũ.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Sơn La, do ảnh hưởng của cơn bão số 2, trên địa bàn tỉnh Sơn La đã xảy ra mưa lũ gây thiệt hại lớn về người, hoa màu, nhà cửa... Ước tổng thiệt hại khoảng 315 tỷ đồng.
Từ 18h30 chiều tối 28/7, tại thành phố Sơn La đã xuất hiện mưa, mưa vừa đến mưa to. Đợt mưa này đã được dự báo, và trước đó các địa phương đã quyết liệt triển khai các giải pháp thoát lũ và phòng, chống ngập lụt, ảnh hưởng do mưa lớn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, ngày 23/7 trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mưa lớn, khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu bị ngập sâu. Dù các trạm bơm đã được vận hành bơm tiêu nước đệm và tiêu thoát úng nhưng thời gian nước rút chậm hơn hẳn mọi năm.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, đơn vị đã tạm giữ hình sự 2 đối tượng gây ra nhiều vụ cắt trộm dây cáp điện trên tuyến cao tốc Hạ Long - Móng Cái là Lê Văn Hùng (SN 1986) và Trần Tuấn Phương (SN 1978), cùng trú tại phường Việt Hưng, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh.
Trong hai ngày (25 và 26/7), Phòng Tham mưu, Công an tỉnh Sơn La , đã thăm hỏi, động viên, tặng quà 2 cán bộ, 4 thân nhân cán bộ chiến sĩ trong đơn vị, là thương binh, bệnh binh.
Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến 16 giờ ngày 25/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ có 39.772,7 ha cây trồng bị ngập úng, tăng 16.614,2 ha so với ngày 24/7.
Ảnh hưởng của cơn bão số 2 gây mưa lớn kéo dài đang biến nhiều con phố, đại lộ, khu đô thị mới hiện đại thành sông. Diễn biến phức tạp của mùa mưa bão năm 2024 đòi hỏi TP Hà Nội cần thêm các giải pháp để giải hết 'bài toán' thoát nước trên địa bàn.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, tại tỉnh Sơn La nhiều diện tích hoa màu, nhà cửa của người dân bị ngập, ảnh hưởng và thiệt hại nặng. Huyện Sông Mã đã xảy ra mưa lớn liên tục kéo dài từ đêm 23/7 đến nay, lũ trên sông Mã báo động cấp 1.
Ngày 24/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Thông báo số 1711-TB/TU thông báo ý kiến Kết luận của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy tại buổi kiểm tra về công tác phòng, chống úng, ngập trên địa bàn tỉnh. Nội dung như sau:
Hiện lực lượng cán bộ chiến sĩ BĐBP tỉnh Sơn La đang tập trung lực lượng giúp dân khắc phục hậu quả mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 2.
Mưa lớn kéo dài, nước lũ cuồn cuộn đổ về giữa đêm đã nhấn chìm nhiều tuyến đường và khu vực dân cư ở TP Sơn La (tỉnh Sơn La).
Nhờ có sự chuẩn bị lỹ lưỡng trước cơn bão số 2 nên hệ thống lưới điện truyền tải 220kV và 500kV của Công ty Truyền tải điện 1-PTC1 đã được vận hành an toàn trong suốt thời gian bão diễn ra.
Hiện, Quảng Ninh đã dọn sạch các cây xanh gãy đổ, khắc phục các điểm sạt lở trên đường giao thông và các du khách từ đảo có thể về đất liền thuận lợi.
Mưa lớn liên tục trong nhiều ngày qua tại tỉnh Đắk Lắk đã khiến gần 1.200 ha lúa, hoa màu tại vùng trũng thấp bị chìm ngập, có nguy cơ mất trắng
Cơn bão số 2 và hoàn lưu sau bão đã gây mưa lớn, lũ lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực của thành phố Sơn La, khiến cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn và nhiều tài sản bị thiệt hại nặng nề.
Sáng 24/7, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đắk Lắk cho biết, do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục qua Trung Bộ nối với áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 2 trên Biển Đông, trong các ngày từ 18-23/7, trên địa bàn tỉnh có xảy ra mưa vừa, có nơi mưa to với lượng mưa cả đợt trung bình đạt từ 60-80mm; nhất là khu vực huyện Lắk xảy ra mưa lớn. Cụ thể, tại trạm thị trấn Liên Sơn 161,3mm, trạm Buôn Triết 147,2mm, trạm Đắk Phơi 194,8mm...
Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) suy yếu nhanh chóng sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta vào sáng sớm 23/7. Mặc dù hiện nay chỉ còn tàn dư của bão nhưng từ chiều qua đến sáng nay, mưa lớn vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. Tại sao khi bão tan lại vẫn có mưa lớn, thậm chí có những cơn bão đã tan mà còn gây mưa kéo dài?
Từ ngày 23/7, cơn bão số 2 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, do áp thấp nhiệt đới vẫn sẽ gây mưa cho nhiều tỉnh thành nước ta trong ngày 24/7.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 2, ngày 23/7 tại Sơn La mưa lớn đã làm ngập úng cục bộ nhiều diện tích lúa, hoa màu, ao cá, gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông.
Cục Cảnh sát giao thông đã chỉ đạo lực lượng Cảnh sát giao thông tập trung khắc phục thiệt hại sau bão số 2.
Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an điều động các lực lượng tập trung khắc phục thiệt hại sau bão và rà soát các điểm sạt lở, ngầm tràn để phân luồng đảm bảo an toàn giao thông.
Cơn bão số 2 đổ bộ vào Quảng Ninh - Hải Phòng khiến nhiều du khách tại huyện đảo Cô Tô phải thay đổi kế hoạch du lịch, về đất liền trước lịch trình dự kiến, tuy nhiên cũng có nhiều người vẫn quyết định ở lại đảo dù bão đổ bộ.
Sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh, cơn bão số 2 (Prapiroon) nhanh chóng giảm cấp, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Áp thấp nhiệt đới này vẫn sẽ gây mưa diện rộng ở miền Bắc nước ta, có những nơi mưa to đến rất to. Mưa sẽ kéo dài đến hôm nào ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng?
Rạng sáng nay (23/7), bão số 2 đã áp sát bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng gây mưa lớn kèm gió mạnh ở Cô Tô, Vân Đồn, Hạ Long, Móng Cái…
Ảnh hưởng từ bão số 2, Hải Phòng mưa lớn trên diện rộng; nhiều tuyến đường rơi vào ngập lụt cục bộ, riêng Đồ Sơn biển lặng. Chính quyền vận động chủ cơ sở giảm giá 50% dịch vụ lưu trú cho khách mắc kẹt.
UBND tỉnh Nam Định đã ban hành công điện khẩn gửi các đơn vị sở, ngành địa phương phối hợp triển khai, chủ động các biện pháp ứng phó với cơn bão số 2 năm 2024.
Sáng nay 23/7, bão số 2 (bão Prapiroon) đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vậy là chuỗi ngày không có bão đổ bộ ở nước ta đã dừng lại ở con số 646 ngày. Chuỗi hơn 600 ngày không có bão đổ bộ lần này, thật kỳ lạ, lại có những điểm trùng hợp với 2 chuỗi ngày không có bão trước đây.
Do tình hình thời tiết mưa bão phức tạp, Cảng HICT Hải Phòng dừng tiếp nhận xe giao nhận container đến cảng từ 0-8h30 ngày 23/7, gây tình trạng ùn tắc kéo dài đường vào cảng.
Rạng sáng 23/7, cơn bão số 2 đã trực tiếp đổ bộ vào Quảng Ninh gây mưa lớn, gió giật khiến cây cối đổ rạp, nhiều tuyến đường ngập sâu không thể di chuyển.
Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) không chỉ có đường đi phức tạp hơn dự báo, mà về cường độ, nó cũng mạnh hơn các dự báo ban đầu. Khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc), sức gió của bão số 2 lên tới 100 km/h, gió giật hơn 130 km/h. Một người dân ở đây đã ghi được video gió dữ dội vào thời điểm bão đổ bộ nơi này.
Trong hôm nay, cơn bão số 2 gây biển động rất mạnh, đổ bộ vào đất liền gây mưa lớn phía Đông và Tây Bắc Bộ. TP HCM và Nam Bộ mưa vừa và mưa to chủ yếu vào chiều và đêm.
Theo dự báo, cơn bão số 2 (bão Prapiroon) đã đổ bộ vào đất liền khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng từ khoảng 5-7 giờ sáng nay (23/7). Hoàn lưu mưa dồn dập đổ vào vùng phía Tây Nam của xoáy bão, phủ từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa.
Từ ngày 15/7 đến ngày 22/7 trên địa bàn tỉnh liên tục có mưa vừa, mưa to gây sạt lở nhiều tuyến đường giao thông và ngập úng cục bộ tại một số địa phương.
Dự báo thời tiết 23/7/2024, bão số 2 (Prapiroon) vào Quảng Ninh - Hải Phòng gây mưa lớn cho khu vực Bắc Bộ.
Mùa bão 2024 đã được dự báo khả năng cao có nhiều cơn bão/áp thấp nhiệt đới hình thành ngay trên khu vực Biển Đông. Thực tế cho thấy, bão số 2 tăng cấp nhanh trong thời gian ngắn. Vậy diễn biến trong những giờ tới của cơn bão này sẽ như nào? Xin mời kết nối với BTV Thời tiết Diệu Anh.
Trong khi cơn bão số 2 (bão Prapiroon) đang tiến đến gần miền Bắc nước ta, trên hình ảnh vệ tinh đã có thể thấy mắt bão. Việc mắt bão xuất hiện có ý nghĩa thế nào, và tại sao các cơ quan khí tượng đều theo dõi sự xuất hiện của mắt bão?
Phó Chủ tịch cộng đồng du lịch Cát Bà cho biết, đã có hơn 30 khách sạn, cơ sở lưu trú thông báo giảm giá 50% dịch vụ phòng nghỉ để hỗ trợ du khách bị kẹt lại do ảnh hưởng của bão số 2.
Các sân bay dự kiến trong khu vực ảnh hưởng bởi Cơn Bão số 2 là Sân bay quốc tế: Vân Đồn (Quảng Ninh), Cát Bi (Hải Phòng), Nội Bài (Hà Nội) và Sân bay Thọ Xuân (Thanh Hóa).
Phát triển mạnh hơn những dự báo ban đầu, cơn bão số 2 (Prapiroon) thậm chí còn tăng cường độ khi đi vào Vịnh Bắc Bộ. Dự báo bão số 2 sẽ đổ bộ tỉnh Quảng Ninh nước ta vào rạng sáng mai, 23/7. Khi đó, sức gió của cơn bão này sẽ ở cấp mấy?
Nhiều khách sạn, cơ sở lưu trú tại Cát Bà (huyện Cát Hải, Hải Phòng) đã giảm giá 50% giá phòng để hỗ trợ du khách không thể về đất liền do ảnh hưởng của bão số 2.
Tin bão khẩn cấp - Cơn bão số 2. Vào lúc 13 giờ chiều nay, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,0 độ Vĩ Bắc; 108,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ, cách đảo Bạch Long Vĩ khoảng 120km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 13, di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 10km/h.