Ngày Hen toàn cầu do Tổ chức phòng, chống hen toàn cầu (GINA) khởi xướng từ năm 1998. Năm 2024, Ngày Hen toàn cầu được tổ chức vào ngày 7-5 với chủ đề: 'Tăng cường giáo dục về bệnh hen'.
Do nhạy cảm với môi trường, nên khi thời tiết thay đổi đột ngột, nóng lạnh thất thường, bệnh nhân hen phế quản dễ lên cơn hen cấp, rất nguy hiểm nếu không xử trí kịp thời.
Hệ thống y tế Haiti gần như sụp đổ khi nguồn cung cấp thuốc cạn kiệt, các băng đảng tấn công bệnh viện, trong khi sân bay, bến cảng nhập hàng hóa thiết yếu đã bị tê liệt từ lâu.
Hiện nay có khoảng 5 - 10 triệu người Việt Nam mắc bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản, ước tính chiếm 10% dân số.
Mục tiêu của điều trị bệnh hen là giúp người bệnh kiểm soát tốt triệu chứng, duy trì khả năng hoạt động bình thường, ngăn ngừa biến chứng… Vậy người bệnh hen nên tập luyện như thế nào?
Bệnh hen hay hen phế quản có thể được kiểm soát tốt nếu được điều trị đúng cách, dùng thuốc dự phòng điều đặn và tái khám định kỳ. Bên cạnh đó, người bệnh cần thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học để tăng cường sức đề kháng, cải thiện sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Bệnh hen (hay hen suyễn, hen phế quản) xảy ra khi niêm mạc của ống phế quản xuất hiện tình trạng viêm xuất tiết, phù nề, đặc biệt là sự co thắt của cơ trơn phế quản, gây chít hẹp đường thở...
Thời tiết nồm ẩm là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn và nấm mốc sinh sôi, gây nên các bệnh đường hô hấp, bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là đối với người già và trẻ nhỏ.
Theo các bác sĩ, thời tiết nồm ẩm làm gia tăng nhiều bệnh lý về da và hô hấp, người dân cần có kiến thức phòng bệnh, tránh các biến chứng đáng tiếc.
Theo ghi nhận tại nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, tình trạng người dân, nhất là người già và trẻ nhỏ phải đến viện do các bệnh về đường hô hấp đang có xu hướng gia tăng.
Tôm là một trong những loại hải sản phổ biến và được ưa thích bởi hương vị thơm ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, tôm không phải là món ăn phù hợp với tất cả mọi người. Dưới đây là danh sách những nhóm người tuyệt đối không nên ăn tôm:
Lông chó mèo rụng khắp nơi và bám lên quần áo là tình trạng các gia đình nuôi thú cưng luôn gặp phải, không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn có thể ảnh hưởng sức khỏe.
Chồng tôi ở lại viện đến hôm sau mới về, tôi hỏi anh tại sao lại làm vậy thì anh buông một câu kể lại quá khứ khiến tôi suy sụp...
Tại Việt Nam, bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) bùng phát mạnh vào mùa Đông - Xuân và khi thời tiết chuyển từ mùa xuân sang hè.
Dị ứng là tình trạng xảy ra ở mọi đối tượng và không kể thời gian nào trong năm. Nhưng mùa xuân là điều kiện thuận lợi để các bệnh dị ứng phát triển hơn những mùa khác.
Ðể vui Tết trọn vẹn, người dân cần chủ động giữ gìn sức khỏe và phòng tránh các bệnh dễ 'tấn công' trong dịp này.
Hen phế quản (suyễn) là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp nhất ở trẻ em, có thể gây ra biến chứng hô hấp lên phổi nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) bùng phát mạnh vào mùa đông xuân và khi thời tiết chuyển từ mùa xuân sang hè. RSV có thể gây ra viêm tiểu phế quản nặng và có thể dẫn đến tử vong.
Hen phế quản là bệnh mãn tính gặp ở cả người lớn và trẻ em. Bệnh gây co thắt phế quản, phù nề, tăng tiết lan tỏa ở đường thở, biểu hiện bằng cơn khó thở, ho, tiếng thở rít khi thở ra. Trời chuyển lạnh, bệnh nhân hen phế quản rất dễ đột ngột lên cơn hen cấp, rất nguy hiểm nếu không xử trí kịp thời.
Bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) bùng phát mạnh vào mùa đông xuân và khi thời tiết chuyển từ mùa xuân sang hè. RSV có thể gây ra viêm tiểu phế quản nặng và có thể dẫn đến tử vong.
Em bé sinh non ở tuần thứ 35, mắc viêm phổi nặng do virus hợp bào hô hấp (RSV), phải thở máy vì suy hô hấp nặng.
Do nhạy cảm với thời tiết nên khi trời quá lạnh, bệnh hen phế quản sẽ rất dễ tái phát. Vì vậy, bệnh nhân hen phế quản phải luôn giữ ấm, đồng thời cần chú ý dinh dưỡng, bổ sung thực phẩm giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Miền Bắc những ngày cần Tết đang trải qua thời tiết lạnh giá kéo dài, nhiệt độ xuống thấp. Nhiều địa phương phải cho học sinh nghỉ học để đảm bảo sức khỏe. Số trẻ nhập viện cũng tăng cao, đặc biệt là các bệnh lý tai mũi họng.
Khi vào viện, bệnh nhi sinh non (35 tuần, đến từ Thanh Hóa) được chẩn đoán viêm phổi nặng sau nhiễm virus hợp bào đường hô hấp (RSV), suy hô hấp mức độ nặng phải thở máy.
Khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhi 2 tháng tuổi (ở Thanh Hóa) được chẩn đoán Viêm phổi nặng sau nhiễm vi rút hợp bào đường hô hấp (RSV), suy hô hấp mức độ nặng phải thở máy.
Chiều 26/1, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, Khoa Nhi của bệnh viện đã tiếp nhận em bé 2 tháng tuổi đến từ tỉnh Thanh Hóa.
Khi thời tiết lạnh, bệnh hen suyễn diễn tiến nhanh, có thể gây tử vong nếu không theo dõi và xử lý kịp thời.
Đông trùng hạ thảo được biết đến là loại dược liệu rất quý và bổ dưỡng, vậy nhưng không phải ai cũng có thể dùng được đông trùng hạ thảo.
Một số thực phẩm như gừng, tỏi, cam, bơ, chuối có tác dụng làm thông thoáng đường thở, bảo vệ hệ hô hấp, rất hữu ích cho người bị hen suyễn.
Trời nồm ẩm gây trở ngại cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tạo môi trường thuận lợi cho các loại tác nhân gây bệnh về đường hô hấp, tay chân miệng, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa; đối tượng dễ mắc là trẻ nhỏ và người già, có hệ miễn dịch yếu, sức chống chịu với virus, vi khuẩn kém. Vì vậy, bạn nên giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, kết hợp với chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng và có một chế độ tập luyện phù hợp.
Sau sinh, sản phụ người Campuchia chảy máu ồ ạt. Dù đã được xử lý nhưng tình trạng ngày càng nặng nên được chuyển đến Việt Nam cấp cứu.
Một sản phụ người Campuchia vừa được các bác sỹ bệnh viện FV cứu chữa trong tình trạng chảy máu không ngừng sau ca sinh mổ từ quê nhà, tính mạng nguy cấp.
Giai đoạn sau 60 tuổi là thời kỳ 'rủi ro' của cơ thể, nếu 4 loại bệnh này chưa xuất hiện thì bạn là người có tiềm năng sống thọ.
Hen phế quản ở trẻ là tình trạng đường thở và phổi của trẻ bị viêm khi có các tác nhân gây dị ứng xâm nhập như bị cảm lạnh, hít phải phấn hoa, lông thú hoặc mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Trẻ mắc bệnh hen phế quản bao lâu thì khỏi là vấn đề nhiều cha mẹ thắc mắc.
Tập luyện yoga giúp tăng cường thể chất và nâng cao tinh thần thông qua việc cải thiện giấc ngủ, giảm căng thẳng, stress, củng cố sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, cần duy trì tập luyện đều đặn mới mang lại hiệu quả tối ưu...
Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp ở trẻ. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh hen cao gấp đôi người lớn. Tuy nhiên, việc chẩn đoán hen ở trẻ thường muộn, nhất là ở trẻ dưới 2 tuổi, dẫn đến tình trạng hạn chế hiệu quả điều trị, nhiều trẻ thường xuyên bị lên cơn hen phải nhập viện, thậm chí có thể tử vong.
Đoạn clip hướng dẫn chiên thằn lằn cùng lời khuyên 'cho trẻ ăn để chữa hen suyễn' đạt tới 5 triệu lượt xem nhưng cũng khiến cộng đồng TiKTok tranh cãi gay gắt.
Thời tiết giao mùa, không khí lạnh làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp. Làm thế nào để phòng ngừa các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ?
Ghi nhận tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh trong những ngày gần đây cho thấy có sự gia tăng đáng kể số lượng bệnh nhân mắc các bệnh lý về hô hấp. Trong số đó, chiếm một tỉ lệ không nhỏ là những bệnh nhân mắc hen phế quản phải đến khám và nhập viện điều trị vì bệnh tái phát hoặc trở nặng do gặp trời rét.
Khói thuốc trong môi trường bao gồm các hạt nhỏ hơn nhiều so với dòng khói chính nhìn thấy, do vậy dễ dàng thẩm thấu vào cơ thể con người. Trẻ em là đối tượng nhạy cảm, dễ bị tổn thương nhất với các tác hại của thuốc lá.
Mặc dù tập thể dục cần thiết để duy trì sức khỏe nhưng với người bệnh hen có thể khó khăn. Vậy, làm thế nào người bệnh hen có thể kiểm soát được tình trạng bệnh để tập thể dục một cách an toàn.
Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng là những sản phẩm mới xuất hiện trong khoảng 10 năm trở lại, bằng chứng khoa học về độc tính và ảnh hưởng sức khỏe lâu dài của các sản phẩm này vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên, rất nhiều các nghiên cứu bước đầu đã chỉ ra hậu quả đối với sức khỏe của việc sử dụng và tiếp xúc thụ động với 'sol khí'/khói của các sản phẩm này.
Thuốc khí dung corticosteroid là lựa chọn hàng đầu trong điều trị và kiểm soát hen phế quản. Tuy không gây độc toàn thân nhưng vẫn cần thận trọng những tác dụng phụ không mong muốn của thuốc có thể xảy ra.