Làng Vũ Đại ngày ấy - tượng đài của điện ảnh Việt Nam để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng nhiều thế hệ khán giả, làm nên tên tuổi của các diễn viên tham gia. Ấn tượng về bộ phim này trong Chí Phèo- Bùi Cường hẳn mạnh mẽ và dai dẳng đến mức ông thấy cần phải viết một cái gì đó để tri ân Nam Cao, Phạm Văn Khoa. Và Cậu Vàng ra đời…
Lão Hạc, giáo Thứ, Bá Kiến... là những nhân vật kinh điển của văn học hiện thực phê phán. Họ là nhân vật điển hình của một giai đoạn tăm tối trong lịch sử.
Chú chó Nhật đóng đạt và cốt truyện hiện thực đầy hấp dẫn của Nam Cao cũng không cứu được bàn tay non nớt, sáng tạo khập khiễng, không hiểu văn học sử của Trần Vũ Thủy.
Cậu Vàng là tác phẩm điện ảnh lấy cảm hứng từ các nhân vật của Nam Cao, nhưng những sáng tạo riêng trong cách kể chuyện lại tạo ra nhiều sạn làm mất đi tinh thần của nguyên tác.
Ngay sau khi thành lập, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo toàn dân đứng lên đấu tranh, khởi đầu bằng cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Vững tin vào Ðảng, quần chúng cách mạng vùng lên trừng trị cường hào, phản động, thành lập chính quyền cách mạng tại một số địa phương theo hình thức Xô-viết, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ về chính trị, kinh tế, xã hội.
Bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' gợi trí tò mò đối với công chúng nhiều thế hệ vốn đã quá quen thuộc với các nhân vật lão Hạc, chú chó tên Vàng… từ tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nam Cao. Ra mắt vào giữa mùa phim giải trí đón năm mới, 'Cậu Vàng' tạo một nét chấm phá riêng về đề tài và thể loại phản ánh hiện thực xã hội thời 'nửa phong kiến, nửa thực dân'.
Giá như NSND Bùi Cường còn sống, hẳn ông sẽ hài lòng với bộ phim đầu tiên ra mắt hãng phim mang tên mình thực sự ấn tượng.
Giá như NSND Bùi Cường còn sống, ông sẽ được nhìn thấy bộ phim đầu tiên ra mắt hãng phim mang tên mình thực sự ấn tượng. Chưa bao giờ trong phim Việt, lại có một chú chó đóng phim tài tình đến thế?
Rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Viết Liên, Hữu Châu, Chiều Xuân, Khánh Huyền, ca sĩ Will...tham gia diễn xuất trong bộ phim 'Cậu Vàng' sắp được công chiếu.
Cậu Vàng vừa tung trailer bộ phim, hé lộ những số phận khác nhau không chỉ của riêng Lão Hạc mà còn ở các nhân vật khác...
Sau hơn một năm thực hiện, bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' đã được nhà sản xuất hoàn tất và chốt lịch ra rạp vào ngày 8-1-2021.
Quân đội nhân dân Việt Nam tự hào có người anh cả - Đại tướng Võ Nguyên Giáp; quân giải phóng miền Nam Việt Nam tôn vinh Thiếu tướng Nguyễn Thị Định là chị cả. Hai vị tướng có công lớn với đất nước.
Ê-kíp làm phim 'Cậu Vàng' vừa tung đoạn trailer, hé lộ dàn diễn viên trong phim gồm những gương mặt nổi tiếng như NSƯT Hữu Châu, nghệ sĩ Viết Liên, ca sĩ Will...
Quân đội Nhân dân Việt Nam tự hào có người 'Anh Cả' - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng suy tôn Thiếu tướng Nguyễn Thị Định là 'Chị Cả'. Đây là hai vị tướng có công lớn với đất nước.
Được chọn vào vai Lão Hạc trong phim điện ảnh 'Cậu Vàng', nghệ sĩ Viết Liên chia sẻ chịu nhiều áp lực trong quá trình thể hiện nhân vật được nhiều người biết và yêu mến.
Nghệ sĩ Viết Liên phải nuôi bộ râu trong 6 tháng và giảm cân để vào vai Lão Hạc trong bộ phim điện ảnh mang tên 'Cậu Vàng'.
Nhà sản xuất 'Cậu Vàng' vừa tung ra teaser mới, hé lộ nhiều hình ảnh về cậu Vàng trong đó có cảnh bị bắt trói nhiều cảm xúc.
Ở tác phẩm điện ảnh 'Cậu Vàng', cố NSND Bùi Cường thổi thêm sức mạnh cho cậu Vàng, cho 'nhân vật' này sự mạnh mẽ, phản kháng, bảo vệ bản thân và cả lão Hạc.
Bộ phim điện ảnh 'Cậu Vàng' vừa tung poster và trailer chính thức hé lộ thêm nhiều nhân vật cũng như nội dung tác phẩm.
Cán bộ phải giữ được danh dự của mình, cũng là giữ danh dự cho Đảng, Văn kiện cần bổ sung giải pháp để củng cố và nâng cao lòng tin của dân.
LĐLĐ quận 5, TP HCM đã tổ chức chuyến về nguồn cho 60 cán bộ Công đoàn tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc (TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) vào ngày 7-11. Ngoài tham quan, tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, cán bộ Công đoàn còn ghé thăm nhà sàn Bác Hồ và không gian văn hóa mô hình làng Hòa An xưa.
84 năm ngày truyền thống công nhân vùng mỏ - Truyền thống ngành than: Một chặng đường lịch sử và cách mạng vẻ vang.
'Đến Sóc Trăng nhất định phải tham quan chùa Dơi nhé!', lời nhắc nhở của một tiền bối trước ngày tôi đi công tác khiến tôi háo hức xen lẫn cảm giác tò mò, muốn khám phá. Ngay khi sắp xếp ổn thỏa công việc ở Sóc Trăng, tôi nhanh chóng lên đường để được mục sở thị ngôi chùa độc đáo này...
Sự nhìn nhận phiến diện, thiếu khách quan khiến bộ áo dài ngũ thân nam bị chìm vào quên lãng, khó có cơ hội quay lại đời sống đương đại.
Vĩnh Lợi ngày nay là một xã thuộc huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng, có vị trí gần như trung tâm của huyện, phía Bắc giáp xã Tân Long (thuộc TX. Ngã Năm), phía Đông giáp xã Vĩnh Hưng (thuộc huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu), phía Nam giáp xã Châu Hưng, phía Tây giáp xã Mỹ Quới (thuộc TX. Ngã Năm).
Từ một vùng quê nghèo, nhờ ánh sáng cách mạng chỉ lối, soi đường, xã Lê Hồng (Thanh Miện) đã đổi thay, diện mạo nông thôn mới ngày càng khang trang, đời sống người dân ấm no, hạnh phúc.
Bạc Liêu là cái nôi của đờn ca tài tử, với đặc phẩm Dạ cổ hoài lang. Bạc Liêu cũng tự hào là vùng đất nắng gió, đã tôi luyện những người con dũng cảm, kiên cường, không khuất phục cường hào, thực dân, đứng lên đấu tranh giành chính quyền dưới ngọn cờ của Ðảng.
75 năm trôi qua, ký ức hào hùng của Cách mạng Tháng Tám vẫn còn in đậm, vẹn nguyên trong tâm trí của những người lính một thời.
Dù đã 92 tuổi đời, 72 năm tuổi Đảng nhưng đối với cụ Trần Hậu Hòa (thôn Lương Hội, xã Khánh Vĩnh Yên, Can Lộc, Hà Tĩnh), ký ức hào hùng về ngày cùng Nhân dân đi giành chính quyền vẫn bồi hồi trong tim.