Lời khuyên hữu ích cho bệnh nhân tiểu đường

Hiện nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại nước ta đang gia tăng không ngừng. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu hiện lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường, do cơ thể không tiết đủ insulin.

Lương y tiết lộ 9 loại rau là 'thuốc hạ đường huyết tự nhiên', ngay cả người khỏe mạnh cũng nên ăn

Rau xanh là loại thực phẩm tốt nhất cho nhóm bệnh nhân tiểu đường vì chúng giàu chất xơ, đồng thời có chỉ số đường huyết không cao.

Trời mưa, ẩm, rét đậm dễ cảm lạnh hãy ăn nhiều loại rau làm món gì cũng ngon mà còn là 'hoàng đế' trị cảm lạnh này

Loại rau này từ xưa đã được coi là rau 'hoàng đế' khi có mặt trong các bữa tiệc cung đình. Đặc biệt rau cải cúc còn trị cảm lạnh rất tốt khi ăn nhiều trong thời tiết mưa, ẩm, rét đậm dễ cảm lạnh hiện nay.

Hóa ra đây là thứ rau 'bổ nội tạng', xưa kia chỉ dùng cho Hoàng đế, nay mọc đầy trong vườn người Việt

Nó là loại rau cực kỳ tốt cho nội tạng với công dụng thông huyết, dưỡng tim, nhuận phổi, tiêu đờm, an thần.

Bất ngờ với món mỳ tôm cúc vạn thọ

Sau Tết, cúc vạn thọ nổi lên như một nguyên liệu dùng để ăn kết hợp cùng mỳ gói hoặc một số thực phẩm khác. Sự thật đằng sau việc kết hợp này sẽ khiến nhiều người bất ngờ.

Rau xanh tăng giá gấp đôi

Hiện giá rau xanh tại các chợ dân sinh vẫn tăng mạnh, nhiều loại đắt gấp đôi so thời điểm trước Tết Nguyên đán 2024.

Giá cả thực phẩm phục vụ rằm tháng Giêng ổn định

Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.

Thực phẩm phục vụ Rằm tháng Giêng dồi dào, giá cả ổn định

Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.

'Nông dân phố' phủ xanh sân thượng

Trong bối cảnh 'tấc đất, tấc vàng' như hiện nay thì đối với nhiều người dân ở khu vực trung tâm Thành phố, việc sở hữu một mảnh vườn để trồng rau là điều không hề đơn giản. Bởi thế, nhiều gia đình đã tận dụng một số vị trí trong nhà mình, trên sân thượng, ban công, mái hiên, mảnh sân, góc nhà… thành khu vườn xinh xắn giữa lòng đô thị.

Hoa tươi, thực phẩm dồi dào, giá cả ổn định trước ngày rằm tháng Giêng

Nguồn cung dồi dào nên giá bán các mặt hàng dịp rằm tháng Giêng vẫn ở mức ổn định.

Thị trường Tết Giáp Thìn: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

Mặc dù sức mua hàng hóa trong kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn tăng cao, tuy nhiên do các địa phương đẩy mạnh việc dự trữ hàng, nhiều siêu thị mở cửa hoạt động xuyên Tết nên giá cả hàng hóa không tăng đột biến.

Sau Tết Nguyên đán hàng hóa ổn định, không sốt giá

Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.

Rau xanh tăng giá vùn vụt, hoa tươi giảm giá vẫn ế khách

Không còn mức giá cao chạm đỉnh như trước Tết, nay giá nhiều loại hoa đã giảm mạnh, tuy nhiên sức mua của người dân vẫn thấp. Ngược lại, rau xanh là mặt hàng đắt khách nhất dù giá thành vẫn tiếp tục tăng cao sau Tết.

Nguồn hàng dồi dào phục vụ nhu cầu của người dân Thủ đô sau Tết Nguyên đán

Theo ghi nhận của PV tại các chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại trong buổi sáng và chiều ngày 15/2 (mùng 6 Tết), nguồn hàng tại các siêu thị khá dồi dào, giá không đổi, trong khi tại các chợ, giá rau xanh, thịt bò tăng 10-15% so với ngày thường.

Hà Nội: Giá thực phẩm dồi dào, ổn định sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Hầu hết các hệ thống siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô đã hoạt động bình thường, giá mua ổn định kèm theo nguồn cung dồi dào.

Hàng hóa sau Tết phong phú, giá cả ổn định

Bắt đầu từ mùng bốn Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng trên địa bàn tỉnh hoạt động trở lại, phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.

Mùng 5 Tết: Thị trường hàng hóa dồi dào, sức mua cầm chừng

Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đã mở cửa và hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua' vẫn cầm chừng, giá ổn định.

Mùng 5 Tết: Thị trường hàng hóa dồi dào, giá ổn định

Hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đã hoạt động bình thường, tuy giá mua ổn định song sức mua chưa cao.

Mùng 5 Tết, hàng hóa dồi dào, sức mua vẫn cầm chừng

Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đều đã hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua vẫn cầm chừng, giá ổn định. Nhiều hàng quán ăn uống, giải khát tại Hà Nội đã mở cửa trở lại.

Thị trường ngày mùng 5 Tết: Hàng hóa dồi dào, giá ổn định

Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đều đã hoạt động bình thường, tuy nhiên 'sức mua'' vẫn cầm chừng, giá ổn định.

Giá thực phẩm sau Tết dần ổn định

Từ sáng mùng 2 Tết, các mặt hàng rau, thịt, cá và một số loại lương thực, thực phẩm thiết yếu khác tại phần lớn các chợ đã được mở bán trở lại. Giá các mặt hàng tuy có tăng so với ngày thường nhưng so với dịp Tết những năm trước thì tăng ít hơn.

Hà Nội: Các chợ mở cửa kinh doanh, thịt bò và cá đắt hàng

Sáng 13/2 (tức mùng 4 Tết Giáp Thìn), các chợ truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã cơ bản mở cửa đón tiểu thương quay lại hoạt động kinh doanh. Giá cá trắm và thịt bò tăng mạnh so với trong năm.

Mùng 4 Tết, giá rau xanh giảm 30% sau 2 ngày tăng cao

Sau khi tăng gấp 2 - 3 lần vào ngày mùng 2 và mùng 3 Tết, sáng nay 13/2 (4 Tết), giá rau xanh, thực phẩm bán tại một số chợ ở Hà Nội đã giảm 30 - 40%.

Tiểu thương bắt đầu mở hàng khai xuân

Ngay từ mồng 2, mồng 3 Tết, nhiều tiểu thương chợ truyền thống, cửa hàng kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã mở hàng trở lại.

Thị trường mùng 3 Tết: Rau xanh tăng cao; các mặt hàng khác ổn định

Từ chiều mùng 2 đến sáng mùng 3 Tết, thị trường tiêu dùng sôi động hơn nhưng giá cả cơ bản ổn định, chỉ có rau xanh tăng cao so với ngày thường.

Giải ngấy với món lẩu cá

Lẩu cá là món ăn dễ chế biến, thơm ngon, thích hợp để các gia đình giải ngấy sau những cuộc tiệc tùng vui Tết, đón xuân triền miên.

Quảng Nam: Làng rau truyền thống Trà Quế thu lãi gần 9 tỷ đồng/năm

Theo một số hộ dân ở Làng trồng rau truyền thống Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) đến ngày 8/2 (29 tháng Chạp), hầu hết lượng rau trồng phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn của làng đã được các thương lái, đại lý, các Trung tâm thương mại, siêu thị… trong và ngoài tỉnh thu mua hết để cung ứng cho thị trường.

Mưa tháng Chạp

Nếu không phải năm nhuận thì thời điểm bây giờ đã là Tết. Tháng Chạp về đúng lúc những cơn mưa cứ rả rích đêm ngày, cái ẩm ướt càng hiện rõ và cái lạnh dường như tăng thêm chút chút.

Mùa hoa cải lấp lánh

Những ngày cuối năm. Tôi trở về thăm thẻo đất quê đã nuôi tôi từ tấm bé. Lúc đi ngang triền đê, tôi dõi mắt nhìn xuống phía dưới bờ bãi, một màu vàng rực đập vào mắt. Gam màu vàng rất đỗi thân quen. Ký ức dội lại trong tôi thì thầm: Màu hoa cải! Màu hoa đã để lại trong tôi biết bao nhiêu kỷ niệm tươi đẹp.

Món ăn từ cải cúc tốt cho người tăng huyết áp

Cải cúc là một trong những loài rau của mùa đông, có thể dùng để ăn sống như xà lách, chế dầu giấm, nấu canh... Ngoài công dụng làm thức ăn, cải cúc còn là một vị thuốc. Dùng thường xuyên có tác dụng điều hòa huyết áp và phòng ngừa chóng mặt, nhức đầu.

Rau xanh, hải sản đua nhau tăng giá dịp Tết

Yếu tố thời tiết tác động đến giá rau xanh, hải sản những ngày cuối năm. Thị trường mua sắm Tết kém sôi động do người dân thắt chặt chi tiêu, không tích trữ nhiều hàng hóa.

Miền Bắc giá rét, mưa phùn: Người mừng - người lo

Theo số liệu cập nhật của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai và thống kê từ một số địa phương, đến ngày 27-1, băng giá, rét đậm rét hại ở phía Bắc đã làm gần 300 con gia súc chết rét.

Cải cúc là vị thuốc chữa bệnh, nhưng ai không nên ăn?

Cải cúc không chỉ được sử dụng như một loại rau ăn trong bữa cơm hàng ngày mà còn là dược liệu trong bài thuốc giải cảm, trị đau đầu kinh niên, hỗ trợ giảm huyết áp… Tuy nhiên, những ai nên hạn chế hoặc tránh ăn cải cúc.

Mưa tháng chạp

Tôi đã đi qua những mùa mưa tháng chạp bằng những thiện lành, ấp iu mà khôn lớn thành người.

Rét đậm khiến giá rau xanh tăng mạnh

Thời tiết mưa rét cộng với sương muối khiến các loại rau xanh bị hỏng nát và hư hại. Sản lượng giảm, rau xanh khan hiếm khiến giá rau xanh tại Hà Nội tăng cao.

Rét đậm kéo dài, giá rau xanh đắt ngang thịt cá

Thời tiết mưa rét cộng với sương muối khiến các loại rau xanh bị hỏng nát và hư hại. Lượng rau khan hiếm khiến giá bất ngờ tăng 50% so với ngày thường.

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có hại, nắm vững phương pháp loại bỏ hiệu quả

Lời khuyên của Tổ chức Y tế Thế giới: Hãy gọt vỏ thật sạch các loại rau củ và trái cây. Có tương đối nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên bề mặt của trái cây và rau quả. Gọt vỏ là một cách hiệu quả để loại bỏ dư lượng thuốc trừ sâu. Thích hợp cho khoai tây, củ cải, xà lách, mướp,...

Trời mưa, ẩm, rét đậm dễ cảm lạnh hãy ăn nhiều loại rau làm món gì cũng ngon mà còn là 'hoàng đế' trị cảm lạnh này

Loại rau này từ xưa đã được coi là rau 'hoàng đế' khi có mặt trong các bữa tiệc cung đình. Đặc biệt rau cải cúc còn trị cảm lạnh rất tốt khi ăn nhiều trong thời tiết mưa, ẩm, rét đậm dễ cảm lạnh hiện nay.

Giá rau xanh cao, nông dân Hà Tĩnh tranh thủ tăng diện tích sản xuất

Mặc dù giá rau xanh có hạ so với cách đây khoảng 1 tháng song vẫn khá cao và bán chạy hàng. Điều này đã tạo động lực cho bà con nông dân Hà Tĩnh gia tăng sản xuất, phục vụ thị trường.

Cho đi là hạnh phúc

Trưa 6-1, bà Nam ở thôn 1 Sui Quán, xã Khánh Thượng (huyện Ba Vì) đang chuẩn bị nấu cơm đón mấy người khách ở trung tâm Thủ đô về thăm viếng chùa thì bà Nguyễn Thị Luyện ở thôn Mít tới chơi. Thấy bà Nam đang tất bật nấu nướng, bà Luyện đon đả:

Món ăn từ cải cúc chữa bệnh

Cải cúc là loại rau quen thuộc của mùa đông và xuất hiện nhiều trong bữa cơm gia đình. Không chỉ thế, một số món ăn từ cải cúc kết hợp với một số dược liệu khác lại có tác dụng chữa bệnh không ngờ tới.

Bảo đảm cung ứng nông sản dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng hàng hóa nông sản của người dân tăng từ 15 đến 20% so với thường lệ. Do đó, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã và đang khuyến khích, hướng dẫn người dân tăng cường sản xuất, chủ động liên kết tiêu thụ nông sản, góp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm thiết yếu cho thị trường tiêu dùng trong, ngoài tỉnh.