Với sự kết hợp đa dạng các loại rau củ, salad thập cẩm hứa hẹn mang đến cho thực khách trải nghiệm ẩm thực mới lạ cho bữa trưa hôm nay.
Để tăng hiệu quả của việc trồng rau ở ban công hay tận dụng các diện tích khác và chủ động nguồn rau sạch, bạn nên chọn các loại rau phù hợp trồng trong thùng xốp.
Hội chứng rối loạn chức năng tiền đình gây khó chịu cho người bệnh và ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, sinh hoạt hàng ngày.
Không chỉ những người trẻ, nhiều nông dân ở Đông Triều (Quảng Ninh) vốn quen 'chân lấm tay bùn' nay cũng bắt đầu 'nghĩ khác, làm khác', khởi nghiệp với những mô hình sản xuất xanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật để thoát nghèo, làm giàu.
Trên địa bàn thành phố Sơn La đang có 1.829 cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, bếp ăn tập thể. Cấp ủy, chính quyền địa phương đã triển khai đồng bộ các giải pháp, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
Khi lĩnh vực giao đồ ăn ngày càng cạnh tranh khốc liệt, ứng dụng ShopeeFood mới đây đã tuyên bố đẩy mạnh cuộc đua đầu tư trí tuệ nhân tạo để thu hút người dùng và nhà bán hàng.
Hôm nay chúng tôi giới thiệu cho bạn 3 loại thực phẩm có hàm lượng kali cao và cách nấu món ngon từ những nguyên liệu này để bạn có thể làm phong phú hơn cho thực đơn của gia đình mình nhé!
Năm 2021, rau an toàn Tiền Lệ (xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức) được UBND thành phố Hà Nội công nhận 4 sản phẩm gồm rau dền, rau mồng tơi, rau cải ngồng và rau cải mơ đạt sản phẩm OCOP 4 sao.
Nhiều khi cơm nhà toàn những món quen thuộc, không cần chế biến cầu kỳ nhưng luôn là bữa ăn ngon nhất vì người nấu khéo thay đổi thực đơn, nêm nếm vừa vặn với khẩu vị của từng thành viên.
Kali là thành phần quan trọng của mô cơ và mô thần kinh con người, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các bệnh mãn tính. Loại rau này cung cấp lượng kali nhiều hơn thịt bò nhưng giá thành rẻ, phù hợp cho nhiều gia đình.
Ở nước ta có một loại rau giá vài nghìn đồng nhưng rất tốt cho sức khỏe mà ít người biết đến.
Đây là một loại rau theo mùa, chúng ngon và bổ dưỡng nhất vào mùa xuân. Loại rau này còn được gọi là 'Món ăn tiến vua' nhờ có giá trị chữa bệnh nhất định từ xa xưa.
Rau cải cúc là món ăn quen thuộc, cũng là bài thuốc chữa bệnh không phải ai cũng biết.
Nếu bạn vẫn chưa biết 'hôm nay ăn gì?' thì những mâm cơm gia đình trong bài viết dưới đây sẽ là một gợi ý hấp dẫn không nên bỏ qua.
Loại rau này có nguồn chất xơ dồi dào lại rất giàu các chất dinh dưỡng và glucosinolate chứa lưu huỳnh, tạo ra mùi thơm hăng và vị đắng đặc trưng...
Trong nhiều phiên bản lẩu cháo, lẩu cháo cá lóc được nhớ đến bởi vị thanh ngọt từ thịt cá lóc đồng, nấu trong nồi cháo vừa tới. Rồi có thêm rau nhúng kèm ăn thỏa vị trong trưa cuối tuần.
Cải cúc hay còn gọi là tần ô, một loại rau củ phổ biến trong các món canh của người Việt. Hôm nay, chúng được làm mới hơn khi là nguyên liệu chính trong salad.
Loại rau này không chỉ có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe mà còn được đánh giá cao về hương vị cũng như giá trị dinh dưỡng.
Cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và vận chuyển, Lữ đoàn 683 (Cục Vận tải, Tổng cục Hậu cần) tích cực đẩy mạnh tăng gia sản xuất (TGSX), bảo đảm nguồn thực phẩm sạch đưa vào bữa ăn bộ đội...
Kết hợp đậu phụ với rau cải cúc và nấu theo công thức này vừa ngon đậm đà lại có lợi cho sức khỏe!
Hiện nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tại nước ta đang gia tăng không ngừng. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu hiện lượng đường ở trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường, do cơ thể không tiết đủ insulin.
Rau xanh là loại thực phẩm tốt nhất cho nhóm bệnh nhân tiểu đường vì chúng giàu chất xơ, đồng thời có chỉ số đường huyết không cao.
Loại rau này từ xưa đã được coi là rau 'hoàng đế' khi có mặt trong các bữa tiệc cung đình. Đặc biệt rau cải cúc còn trị cảm lạnh rất tốt khi ăn nhiều trong thời tiết mưa, ẩm, rét đậm dễ cảm lạnh hiện nay.
Nó là loại rau cực kỳ tốt cho nội tạng với công dụng thông huyết, dưỡng tim, nhuận phổi, tiêu đờm, an thần.
Sau Tết, cúc vạn thọ nổi lên như một nguyên liệu dùng để ăn kết hợp cùng mỳ gói hoặc một số thực phẩm khác. Sự thật đằng sau việc kết hợp này sẽ khiến nhiều người bất ngờ.
Hiện giá rau xanh tại các chợ dân sinh vẫn tăng mạnh, nhiều loại đắt gấp đôi so thời điểm trước Tết Nguyên đán 2024.
Sáng 24-2 (tức ngày rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng rằm khá đầy đủ.
Sáng 24/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn) theo phong tục cho rằng 'Cúng quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' nên nhiều gia đình thường tổ chức cúng Rằm khá đầy đủ.
Trong bối cảnh 'tấc đất, tấc vàng' như hiện nay thì đối với nhiều người dân ở khu vực trung tâm Thành phố, việc sở hữu một mảnh vườn để trồng rau là điều không hề đơn giản. Bởi thế, nhiều gia đình đã tận dụng một số vị trí trong nhà mình, trên sân thượng, ban công, mái hiên, mảnh sân, góc nhà… thành khu vườn xinh xắn giữa lòng đô thị.
Nguồn cung dồi dào nên giá bán các mặt hàng dịp rằm tháng Giêng vẫn ở mức ổn định.
Mặc dù sức mua hàng hóa trong kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn tăng cao, tuy nhiên do các địa phương đẩy mạnh việc dự trữ hàng, nhiều siêu thị mở cửa hoạt động xuyên Tết nên giá cả hàng hóa không tăng đột biến.
Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
Không còn mức giá cao chạm đỉnh như trước Tết, nay giá nhiều loại hoa đã giảm mạnh, tuy nhiên sức mua của người dân vẫn thấp. Ngược lại, rau xanh là mặt hàng đắt khách nhất dù giá thành vẫn tiếp tục tăng cao sau Tết.
Theo ghi nhận của PV tại các chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại trong buổi sáng và chiều ngày 15/2 (mùng 6 Tết), nguồn hàng tại các siêu thị khá dồi dào, giá không đổi, trong khi tại các chợ, giá rau xanh, thịt bò tăng 10-15% so với ngày thường.
Hầu hết các hệ thống siêu thị, chợ truyền thống trên địa bàn Thủ đô đã hoạt động bình thường, giá mua ổn định kèm theo nguồn cung dồi dào.
Bắt đầu từ mùng bốn Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hầu hết các chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng trên địa bàn tỉnh hoạt động trở lại, phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân.
Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội đều đã mở cửa và hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua' vẫn cầm chừng, giá ổn định.
Hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đã hoạt động bình thường, tuy giá mua ổn định song sức mua chưa cao.
Mùng 5 Tết, hầu hết các hệ thống phân phối, chợ truyền thống đều đã hoạt động bình thường, tuy nhiên sức mua vẫn cầm chừng, giá ổn định. Nhiều hàng quán ăn uống, giải khát tại Hà Nội đã mở cửa trở lại.