Chính phủ Thái Lan gần đây công bố các kế hoạch ngắn hạn nhằm thúc đẩy phục hồi nền kinh tế. Dù vấp phải một số ý kiến trái chiều, song những kế hoạch này được kỳ vọng sẽ kích cầu tiêu dùng, kích thích kinh tế tăng trưởng, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế số.
Tiếp nối Macao, Cao nguyên Genting hay Vịnh Marina - liệu Bangkok có thể trở thành điểm dừng chân hấp dẫn tiếp theo cho khách du lịch yêu thích sòng bạc tại châu Á?
Ngân hàng Thế giới (WB) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay và năm 2024 của Thái Lan, dựa trên dự báo rằng ngành xuất khẩu của nước này sẽ suy giảm do nhu cầu toàn cầu.
Ngày 26/9, Bí thư thường trực Bộ Thương mại Thái Lan Keerati Rushchano cho biết, kim ngạch xuất khẩu của nước này trong tháng 8 vừa qua đã đạt mức tăng 2,6%, lần đầu tiên có sự tăng trưởng trở lại sau 10 tháng suy thoái liên tiếp.
Nhờ những ưu đãi từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ đầu năm đến nay, Thái Lan đã hưởng lợi 97,04 triệu USD từ xuất khẩu hàng hóa tới các nước thành viên hiệp định, tăng gấp 10 lần so với cùng kỳ năm trước.
Chi phí đầu vào tăng, thị trường nhập khẩu giảm mạnh, lượng tồn kho tăng cao… đang khiến cho đa phần doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cá ngừ đều đang hoạt động cầm chừng, rất cần sự tiếp sức từ Nhà nước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tháng 4/2023 xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vẫn ở mức thấp hơn so với cùng kỳ năm 2022 khi giảm 38%, còn đạt 67 triệu USD.
Sự hình thành của tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây nhằm đạt được 3 trong số 5 bước đột phá chiến lược của Khuôn mẫu chiến lược khu vực tiểu vùng Mê Công mở rộng, đó là tăng cường liên kết thông qua hội nhập đa ngành, tạo điều kiện cho thương mại xuyên biên giới và đầu tư, tăng cường sự tham gia tư nhân. Tuy vậy, suốt nhiều năm qua, tuyến hành lang kinh tế này vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.
So với một số nước như Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, giá hoa tiêu dẫn tàu tại một số cảng của Việt Nam cao hơn.
Thái Lan cho thấy đã không thể tránh khỏi tác động từ cuộc xung đột giữa phương Tây và Nga liên quan đến cuộc xung đột với Ukraine. Thậm chí, sự suy thoái của châu Âu dự kiến sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Thái Lan khá khốc liệt.
Do sự tăng nóng của giá xăng dầu nên chi phí logistics mà doanh nghiệp xuất khẩu phải chịu đang vượt quá giới hạn do không thể khống chế mức trần. Trước các áp lực về giá nguyên liệu và chi phí logistics, nhiều doanh nghiệp đang phải tính toán lại chuỗi sản xuất của mình...
So với cùng kỳ năm ngoái, cước vận chuyển đường biển theo hợp đồng dài hạn đã tăng 7% trong tháng 3/2022, tương đương mức tăng gần 97%. Tuy nhiên bên cạnh nỗi lo giá cước tăng, doanh nghiệp còn đối mặt với tình trạng thiếu container.
Chật vật xoay xở, ứng phó với tình trạng giá cước vận chuyển bằng tàu biển đang có xu hướng tăng cao chưa xong, các doanh nghiệp (DN) tiếp tục chịu áp lực không nhỏ khi TPHCM chính thức triển khai thu phí sử dụng hạ tầng cảng biển từ ngày 1/4 tới.
Xuất khẩu của Thái Lan đang duy trì đà tăng trưởng, tăng 8% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng 1/2022 nhờ kinh tế toàn cầu phục hồi.
Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan giảm nhẹ trong tuần này và trở nên cạnh tranh hơn với các quốc gia xuất khẩu gạo lớn khác như Việt Nam và Ấn Độ. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu gạo của các nước khu vực Châu Á đang gặp nhiều khó khăn do chi phí vận chuyển tăng cao.
Tổng Công ty cảng biển Incheon của Hàn Quốc ngày 24/5 thông báo đã bắt đầu khai thác tuyến vận chuyển container mới mang tên 'NKT' (New Korea Thailand).
Chiều 23-6, Công ty Bảo hiểm BIDV Nam Trung Bộ (BIC Nam Trung Bộ) trao trả gần 1,7 tỷ đồng tiền bảo hiểm cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn MTV Đường Biên Hòa - Ninh Hòa.
Nhiều tàu biển đã hủy bỏ hải trình đến Việt Nam sau sự việc UBND tỉnh Quảng Ninh từ chối cấp phép cập cảng Hạ Long đối với tàu du lịch Aida Vita. Con tàu chở hơn 1.000 du khách quốc tịch châu Âu sau đó đã lập tức quay đầu và được Thái Lan, Singapore và Malaysia chào đón.