Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có kết luận về Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, mặc dù là quy hoạch chi tiết nhưng không quy hoạch 'bó cứng', cần bảo đảm tính tổng thể, tầm nhìn làm tiền đề cụ thể hóa trong quy hoạch vùng đất, vùng nước cảng biển.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu nội dung Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phải bảo đảm nguyên tắc và quan điểm quy hoạch đồng bộ, thống nhất dựa trên các tiêu chí khoa học, xem xét quy hoạch 'động' và 'mở' hợp lý.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bến cảng, khu bến cảng mới được bổ sung vào Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải được xem xét, đánh giá trên quan điểm mục tiêu, tầm nhìn, hiệu quả tổng thể để 'cùng thắng'; đánh giá mối quan hệ, tác động các bến cảng mới có làm thay đổi, ảnh hưởng các dự án lớn, chiến lược.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 406/TB-VPCP ngày 5/9/2024 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan có ý kiến cụ thể về các nội dung của Báo cáo thẩm định Hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn, chuẩn bị cho cuộc họp sắp tới xem xét về vấn đề này.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà sẽ chủ trì cuộc họp về đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ).
Hiện hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn do Công ty Cảng Sài Gòn và Terminal Investment Limited Holding S.A đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất công tác thẩm định.
Việt Nam đang tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ thương mại, đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng…, tạo cơ hội để ngành logistics, cảng biển phát triển hơn.
Cảng biển TP.HCM là một trong 3 cảng biển lớn nhất cả nước, cùng với hai cảng đặc biệt là Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục đầu tư khu bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, TPHCM thành cụm cảng trung chuyển quốc tế quy mô lớn tầm cỡ quốc tế tại cửa sông Cái Mép; nghiên cứu di dời các khu bến khác phù hợp với phát triển không gian đô thị TPHCM.
Với quy hoạch giai đoạn năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác định đủ tiêu chuẩn của thành phố trực thuộc Trung ương và định hướng phát triển kinh tế dựa vào 3 trục kinh tế động lực.
Việc thoái vốn thành công khỏi hai cụm cảng lớn tại miền Bắc là Nam Hải Đình Vũ và Nam Hải cùng với kế hoạch tập trung nâng cấp, mở rộng các cụm cảng chủ chốt hiện có cho thấy xu hướng tập trung nguồn lực cho 'cuộc chơi lớn' của Gemadept.
Dự án cầu Phước An bắc qua sông Thị Vải nối tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tỉnh Đồng Nai đang được các đơn vị triển khai thi công. Đây là dự án cầu có vai trò quan trọng kết nối cụm cảng Cái Mép - Thị Vải và phù hợp với quy hoạch cảng biển của khu vực trong tương lai.
Hệ thống cảng biển Việt Nam đang đứng trước cơ hội được đầu tư rầm rộ khi nhiều tập đoàn hàng hải hàng đầu thế giới muốn bắt tay với doanh nghiệp nội làm những dự án siêu cảng tỷ USD.
Gemadept đang sở hữu 7 cụm cảng lớn trên cả nước và vẫn đang có ý định mở rộng thêm các cụm cảng Nam Đình Vũ, Gemalink cũng như đầu tư vào siêu cảng Cái Mép Hạ cùng với đối tác Mỹ.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với 36 cảng biển trên cả nước.
dự án Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ trở thành cảng cửa ngõ và cảng trung chuyển tầm cỡ khu vực và thế giới, một khu thương mại tự do thì cảng sẽ được điều chỉnh lên gần 2.204ha, trong đó diện tích dự án khoảng 1.687ha và bến cảng Cái Mép Hạ hạ lưu là 1.485ha, diện tích mặt nước giảm còn 202ha.
Tỉnh dự kiến điều chỉnh tổng diện tích Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ lên 2.204 ha, tiếp nhận tàu có tải trọng lớn nhất thế giới đến 250.000 tấn.
Chi phí logistics quá cao, nhiều hàng rào kỹ thuật… là những yếu tố hạn chế hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Thực trạng này đã được nêu ra từ lâu, nhưng đến nay vẫn chưa cải thiện được nhiều.
Chính quyền địa phương phải rà soát lại quyết định đầu tư, việc chấm dứt hoạt động Dự án, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư, thu hồi đất Dự án cảng Tổng hợp và Container Cái Mép Hạ.
Năm 2022, doanh thu của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đạt 10.694 tỷ đồng, bằng 151% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 135% kế hoạch.
Theo HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, lý do tăng vốn đầu tư chủ yếu do quá trình triển khai dự án phát sinh các nội dung phải điều chỉnh chủ trương đầu tư của dự án, như: Tăng diện tích đất và thay đổi cơ cấu đất thực hiện bồi thường; tăng giá đất bồi thường vì áp dụng các chính sách mới...
Để phát huy toàn diện cảng Cái Mép, việc quy hoạch khu vực cảng, hệ thống giao thông đường bộ kết nối cần được đẩy nhanh.
Là cảng biển cửa ngõ, đảm nhận vai trò trung chuyển quốc tế nhưng thực tế cảng biển tại Bà Rịa- Vũng Tàu chưa được đầu tư đồng bộ, mạng lưới kết nối cảng, hạ tầng logistics phát triển còn chậm.
Để xây dựng phát triển cảng trung chuyển ở Cần Giờ cần có những bước đi thử nghiệm trước với cảng Cái Mép – Thị Vải để đánh giá hiệu quả của dịch vụ này, theo các chuyên gia.
Lợi nhuận giảm do SCIC ghi nhận khoản lỗ gần 6.000 tỷ đồng từ công ty liên kết, chủ yếu đến từ khoản đầu tư vào Vietnam Airlines.