Trong những ngày qua, châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng di cư trầm trọng. Hàng trăm nghìn người từ Trung Đông, Bắc Phi, Tây Balkan tràn về bờ biển Italy, Hy Lạp để từ đó di chuyển đến các nước châu Âu khác. Nhưng giấc mơ về một miền đất hứa đã nhanh chóng tan theo bọt nước khi họ không thể đủ điều kiện để nhập cư.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni cho rằng các nước EU cần phối hợp để đối phó với những thách thức chung từ làn sóng người di cư đang trở nên mất kiểm soát tại quốc gia này.
Người đứng đầu chính quyền đảo Lampedusa cho hay trong 48 giờ qua, khoảng 7.000 người đã đến Lampedusa khiến hòn đảo này rơi vào tình trạng quá tải và đang đối mặt với khủng hoảng.
Italy gần đây đã thực hiện chính sách 'đóng cảng', nhưng đã cho phép 542 người di cư trên 3 con tàu lên bờ tại các cảng của mình chỉ trong một ngày.
Tàu của tổ chức phi chính phủ Sea-Eye đã phải di chuyển trong 6 giờ để tới hiện trường, sau khi nhận được cuộc gọi cầu cứu của một tàu gặp nạn tại khu vực thuộc địa bàn tìm kiếm cứu nạn của Malta.
Tổ chức phi chính phủ Sea-Eye của Đức ngày 4/11 cho biết tổ chức này đã giải cứu được 800 người di cư trong 6 chiến dịch ngoài khơi Địa Trung Hải.
Nếu bạn có vũ khí, bạn có thể bắn họ nhưng đừng gây chết người vì trong quá trình xét xử, bạn có thể không được ân xá.
Italy cho phép tàu cứu trợ Ocean Viking chở 82 người di cư được giải cứu trên Địa Trung Hải được cập cảng Lampedusa ở miền Nam nước này theo một phần trong thỏa thuận phân bổ người di cư.
Ủy viên phụ trách vấn đề người di cư của EU Dimitris Avramopoulos cho biết các nước tiếp nhận người di cư trên tàu này gồm Pháp, Đức, Romania, Luxembourg, Bồ Đào Nha và Ireland.
Hiện nay, cuộc khủng hoảng di cư vẫn đang tiếp tục là nỗi ám ảnh đối với châu Âu.
Thủ tướng Italy Giuseppe Conte đã đệ đơn từ chức tối 20-8 (giờ địa phương), một động thái nhằm ngăn chặn cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm do nhà lãnh đạo đảng cực hữu Matteo Salvini khởi xướng, khiến chính trường Italy thêm một bước lún sâu vào khủng hoảng.
Ngày 21-8, người phát ngôn Ủy ban châu Âu cho biết, năm nước thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) sẽ tiếp nhận người di cư bị mắc kẹt trên tàu cứu hộ Open Arms những ngày gần đây và được đưa lên đảo Lampedusa của Italy đêm qua.
Nhiều di dân trên con tàu cứu hộ Open Arms mắc kẹt ở vùng biển ngoài khơi phía Nam Italy đã nhảy xuống biển và cố gắng bơi vào bờ sau nhiều ngày chờ đợi trong tuyệt vọng.
Nhiều di dân trên con tàu cứu hộ Open Arms mắc kẹt ở vùng biển ngoài khơi phía Nam Italy đã nhảy xuống biển và cố gắng bơi vào bờ sau nhiều ngày chờ đợi trong tuyệt vọng.
Ngày 20/8, chính phủ Tây Ban Nha đã quyết định điều tàu hải quân tới đảo Lampedusa, Italy, để đưa những người di cư mắc kẹt trên tàu cứu hộ Open Arms tới cảng Palma de Mallorca, Tây Ban Nha.
Chính phủ Tây Ban Nha ngày 19-8 bác thông tin, nước này đã nhất trí với Italia về việc cho phép 107 người di cư - vốn đã bị mắc kẹt ở Địa Trung Hải - lên bờ ở cảng Mallorca của nước này, đồng thời tái khẳng định Madrid sẵn sàng tiếp nhận người di cư tại địa điểm này.
107 người tị nạn trên con tàu Open Arms ở biển Địa Trung Hải bị Italia từ chối cho cập cảng hiện vẫn chưa được định đoạt.
Thủ tướng Italy Giuseppe Conte ngày 15-8 cho biết, sáu quốc gia trong Liên hiệp châu Âu (EU) đã nhất trí sẽ tiếp nhận khoảng 150 người di cư từ tàu nhân đạo giải cứu người di cư Open Arms đang neo đậu ngoài khơi Địa Trung Hải.
Cơ quan về người tị nạn của Liên hợp quốc (LHQ) ngày 13-8 đã khẩn cấp hối thúc các chính phủ châu Âu cho phép hai tàu giải cứu người di cư đưa hơn 500 người di cư bị mắc kẹt trên biển vào đất liền trong bối cảnh các quốc gia châu Âu vẫn đang tranh cãi xem nước nào chịu trách nhiệm về vấn đề tiếp nhận người di cư.
Một nhóm gồm 41 người di cư đã rời khỏi chiếc tàu cứu hộ ở Italy, một ngày sau khi thuyền trưởng tàu bất chấp lệnh cấm để cập cảng nước này.
Ngày 6/7, một tàu cứu hộ người di cư mang tên Alex, treo cờ Italy, của công ty vận tải Mediterranea, đã đưa 41 người di cư gặp nạn ngoài khơi cập cảng Lampedusa của Italy. Đây là tàu thứ hai thách thức lệnh cấm của Chính phủ Italy không cho phép tàu cứu người di cư đi vào lãnh hải nước này.
Đối với người tị nạn, châu Âu đang ngày càng trở thành một 'pháo đài không có cổng'. Ngay cả những người cứu hộ tình nguyện cũng bị buộc tội hình sự. Các cảng đóng cửa với họ, tàu bị tịch thu, tình nguyện viên bị đưa ra xét xử.
Sau khi được tàu Sea-Watch của Đức giải cứu, 42 người di cư đã được đưa vào vùng biển ngoài khơi đảo Lampedusa của Italy và họ vẫn ở trên con tàu này suốt những ngày qua.