Chung tay bảo vệ tài nguyên biển

Tài nguyên biển của Thừa Thiên Huế được đánh giá hội đủ và giàu về khoáng sản, thủy sản, du lịch, cảng biển…

Cận cảnh những biệt thự 'ma' bên vịnh biển đẹp nhất thế giới

Dải đất ven vịnh đẹp thế giới Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) từng được kỳ vọng là nơi thu hút nhiều dự án du lịch 'triệu đô' nhằm tạo ra cú hích về phát triển kinh tế, thay đổi bộ mặt địa phương. Vậy nhưng, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn sau khi đến đây đầu tư 'nửa vời' đã âm thầm rút đi, để lại tại các khu 'đất vàng' những công trình nhếch nhác, hoang tàn đầy tiếc nuối.

'Hạt nhân' của miền Trung

Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.

Hợp tác vì sự phát triển và thịnh vượng

Mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa Thừa Thiên Huế với các địa phương của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tiếp tục được tăng cường và phát triển tốt đẹp, ngày càng gắn bó, tin cậy, hiệu quả và thiết thực.

Thủ tướng thị sát cảng Chân Mây, bấm nút khởi công dự án gần 1.700 tỷ đồng

Sau khi hoàn thành, bến tổng hợp - container số 4 và 5 cảng Vsico Chân Mây (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế) đảm bảo khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 70.000 tấn, tàu container đến 4.000 TEUS.

Thúc đẩy hợp tác với các doanh nghiệp Lào

Ngày 4/4, tại tỉnh Savannakhet – nước CHDCND Lào đã diễn ra Hội nghị xúc tiến thương mại và đầu tư Lào – Việt Nam. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Quý Phương dự và phát biểu tham luận tại hội nghị.

Cư dân làng Phú Hải ngóng ngày an cư

Đã lâu lắm rồi, bên cạnh chuyện dãi dầu mưa nắng mưu sinh, hai chữ 'an cư' luôn thường trực trong tâm thức cư dân ở làng Phú Hải, xã Lộc Vĩnh (Phú Lộc) nằm bên cảng biển Chân Mây...

Định hướng phát triển 3 bến cảng tại Thừa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế định hướng phát triển cảng biển loại I, gồm ba khu bến Chân Mây, Thuận An và Phong Điền.

Nghiên cứu ý tưởng đầu tư Khu công nghiệp La Sơn

Chiều 14/12, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã chủ trì buổi làm việc với Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) về việc nghiên cứu ý tưởng đầu tư Khu công nghiệp La Sơn.

Vận tải container qua cảng Chân Mây: Nỗ lực vượt 'sóng to, gió ngược'

Vận tải hàng container qua Cảng Chân Mây vừa mới triển khai đã gặp phải nhiều thách thức, tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực không ngừng đã đạt được những kết quả nhất định.

Thừa Thiên – Huế: Thu hút doanh nghiệp vận chuyển container quốc tế qua cảng Chân Mây

Chiều 24/11, Ban Quản lý khu kinh tế - Công nghiệp tỉnh phối hợp với Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây, tổ chức Hội nghị kết nối hãng tàu - doanh nghiệp có hàng container qua cảng Chân Mây.

Hãng tàu Thái Lan mở tuyến vận chuyển container quốc tế qua cảng Chân Mây

Tại Hội nghị kết nối Hãng tàu – Doanh nghiệp có hàng container qua cảng Chân Mây đã diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ về việc hãng tàu đến từ Thái Lan sẽ mở tuyến vận chuyển container quốc tế qua cảng Chân Mây trong tháng 12/2023.

Cần thêm cơ chế chính sách kích cầu du lịch tàu biển

Cảng Chân Mây được đánh giá một trong những cảng biển hiện đại, đảm bảo điều kiện, cơ sở vật chất kỹ thuật đón tàu du lịch duy nhất của Huế, góp phần khẳng định giá trị thương hiệu trên bản đồ du lịch khu vực và thế giới. Thế nhưng cảng biển được xem là 'cửa ngõ hướng ra biển Đông' này vẫn còn một số bất cập cần được giải quyết và có những giải pháp cấp thiết.

Mở cơ hội, đón dòng vốn FDI

Trong bối cảnh kinh tế cả nước khó khăn, khiến dòng vốn đầu tư sụt giảm, nhưng với nhiều tiềm năng, triển vọng cùng với môi trường ngày một thuận lợi, Thừa Thiên Huế dần khẳng định là điểm đến hấp dẫn về đầu tư, đặc biệt là triển vọng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI).

Vốn đầu tư cảng cạn đến năm 2030 có thể lên đến hơn 42.000 tỷ đồng

Từ nay đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn trên cả nước sẽ cần khoảng 24.700 - 42.380 tỷ đồng. Trong đó, sẽ ưu tiên các cảng cạn trên các hành lang vận tải kết nối với các cửa khẩu cảng biển lớn ở khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam.

Thừa Thiên Huế: Động lực phát triển mới từ kinh tế cảng biển

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phát triển sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Thừa Thiên Huế đẩy mạnh quy hoạch đô thị trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, gắn với phát triển kinh tế biển

Tạo lực hấp dẫn mới cho Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô

Sau 15 năm hình thành và phát triển, Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô vẫn chưa phát triển xứng tầm với lợi thế vượt trội và kỳ vọng quy hoạch ban đầu.

Điều chỉnh quy hoạch chung, tạo lực hấp dẫn mới cho Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang định hướng quy hoạch phát triển Chân Mây - Lăng Cô trở thành một đô thị ven biển hiện đại trong tương lai, với tổng diện tích 447 km2.

Hành lang kết nối, phát triển - Bài 1: Lợi thế nổi trội

Các tỉnh, thành Trung Trung Bộ với lợi thế nổi trội từ Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) giữ vai trò rất quan trọng trong vận tải, giao thương, logistics và kết nối vùng, liên vùng và quốc tế.

Phát triển Tam Giang – Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá Quốc gia'

Thừa Thiên Huế dự kiến phát triển hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá quốc gia'' có vùng đất ngập nước, khu dự trữ môi trường sinh quyển có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.

Phát triển Tam Giang-Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá Quốc gia''

Thừa Thiên-Huế phát triển hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá quốc gia'' có vùng đất ngập nước, khu dự trữ môi trường sinh quyển có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.

Phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá Quốc gia'

Ngày 28/3, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 10 (Kỳ họp chuyên đề) thông qua nhiều nội dung quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030'.

Thừa Thiên Huế khai trương tuyến container tại Cảng Chân Mây

Sự kiện này mở ra tương lai phát triển kinh tế biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời giảm bớt chi phí vận chuyển, thời gian đi lại của các doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển container của 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và nước bạn Lào thay vì phải vào cảng Tiên Sa (Đà Nẵng).

Mở tuyến dịch vụ vận tải container nội địa đầu tiên đến cảng Chân Mây

Ngày 25/12, Công ty Cổ phần cảng Chân Mây phối hợp Công ty CP Vận tải và xếp dỡ Hải An (Công ty Hải An) tổ chức khai trương tuyến container nội địa đầu tiên tại cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Lần đầu tiên mở tuyến dịch vụ vận tải container nội địa đến cảng Chân Mây

Việc triển khai dịch vụ vận tải container đường biển theo định tuyến Hải Phòng - Chân Mây (Huế) - TPHCM, với 2 chuyến/tuần, nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm thiểu chi phí logistics, tiết kiệm thời gian.

Khai trương tuyến vận tải container nội địa đầu tiên đến cảng Chân Mây

Ngày 25.12, Công ty Cổ phần cảng Chân Mây phối hợp Công ty Cổ phần Vận tải và xếp dỡ Hải An tổ chức khai trương tuyến container tại Cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương dự buổi lễ.

Kinh tế Kinh tế Khai trương tuyến dịch vụ vận tải container nội địa đầu tiên tại cảng Chân Mây

Chuyến tàu Hải An View với sức chứa 1.577 TEU cập cảng Chân Mây (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc) sáng 25/12 đánh dấu việc mở ra tuyến dịch vụ vận tải container nội địa đầu tiên đến cảng Chân Mây.

TT-Huế khởi công xây dựng đê biển chắn sóng trị giá 757 tỷ đồng

Dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây (giai đoạn 2) được đầu tư xây dựng nhằm hoàn thiện hệ thống đê chắn sóng cảng biển Chân Mây theo Quy hoạch chi tiết xây dựng cảng đã được UBND tỉnh TT-Huế phê duyệt tại Quyết định số 2063/QĐ-UBND ngày 29/10/2010.

Đảm bảo an toàn giao thông tuyến huyết mạch từ Lào về cảng Chân Mây

Vào giữa tháng 9/2022, nước bạn Lào đã mở lại các cửa khẩu chính và phụ nhằm phục vụ xuất nhập cảnh (XNC) người, hàng hóa và phương tiện; trong đó, thống nhất mở cửa trở lại hoạt động tại 2 cửa khẩu chính Cô Tài (Salavan) - Hồng Vân (Thừa Thiên-Huế) và cửa khẩu Ta Vàng (Sê Kông) - A Đớt (Thừa Thiên-Huế) và lối mở Hồng Thái. Nhằm đảm bảo ANTT, ATGT tuyến quốc lộ (QL) 49 - huyết mạch độc đạo nối khu vực biên giới, miền núi với đồng bằng, cơ quan chức năng đang triển khai nhiều giải pháp.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Miền cát trắng 'nở hoa'

TTH - Vùng đông của tỉnh - nơi có cảng Chân Mây hiện hữu như 'trái tim' của khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô đã, đang tạo cực tăng trưởng kinh tế hấp dẫn liên vùng giữa các địa phương.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Cảng biển Thừa Thiên Huế được xếp loại II

Sáng 21/7, thông tin từ Sở Giao thông Vận tải, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển.

Kinh tế Kinh tế Tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư tại các khu kinh tế, công nghiệp

TTH - Các khu kinh tế, công nghiệp tỉnh (KKT, CN) có rất nhiều tiềm năng, song việc thu hút đầu tư vẫn chưa được như mong đợi. Muốn tạo đột phá phải hoàn thiện từ hạ tầng đến cơ chế, chính sách. Để hiểu rõ hơn về những giải pháp thu hút đầu tư tại các KKT, CN trong năm 2022, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Tuệ, Trưởng Ban quản lý các KKT, CN tỉnh.

Thừa Thiên Huế tiêm vắc xin phòng Covid-19 đợt đầu tiên

Ngày 19/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) và 9 trung tâm y tế cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã bắt đầu chương trình tiêm chủng vắc xin phòng dịch Covid-19.

Thừa Thiên - Huế cần gì để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương?

Các chuyên gia, doanh nhân kiến nghị Thừa Thiên - Huế cần liên kết vùng chặt chẽ hơn với các địa phương lân cận, chú trọng phát huy lợi thế về du lịch biển, kinh tế biển.