Trong bối cảnh kinh tế cả nước khó khăn, khiến dòng vốn đầu tư sụt giảm, nhưng với nhiều tiềm năng, triển vọng cùng với môi trường ngày một thuận lợi, Thừa Thiên Huế dần khẳng định là điểm đến hấp dẫn về đầu tư, đặc biệt là triển vọng thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Từ nay đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn trên cả nước sẽ cần khoảng 24.700 - 42.380 tỷ đồng. Trong đó, sẽ ưu tiên các cảng cạn trên các hành lang vận tải kết nối với các cửa khẩu cảng biển lớn ở khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phát triển sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị. Thừa Thiên Huế đẩy mạnh quy hoạch đô thị trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, gắn với phát triển kinh tế biển
Sau 15 năm hình thành và phát triển, Khu Kinh tế Chân Mây-Lăng Cô vẫn chưa phát triển xứng tầm với lợi thế vượt trội và kỳ vọng quy hoạch ban đầu.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang định hướng quy hoạch phát triển Chân Mây - Lăng Cô trở thành một đô thị ven biển hiện đại trong tương lai, với tổng diện tích 447 km2.
Các tỉnh, thành Trung Trung Bộ với lợi thế nổi trội từ Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) giữ vai trò rất quan trọng trong vận tải, giao thương, logistics và kết nối vùng, liên vùng và quốc tế.
Thừa Thiên Huế dự kiến phát triển hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá quốc gia'' có vùng đất ngập nước, khu dự trữ môi trường sinh quyển có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.
Thừa Thiên-Huế phát triển hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai trở thành 'Công viên đầm phá quốc gia'' có vùng đất ngập nước, khu dự trữ môi trường sinh quyển có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế.
Ngày 28/3, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 10 (Kỳ họp chuyên đề) thông qua nhiều nội dung quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có Đề án 'Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030'.
Sự kiện này mở ra tương lai phát triển kinh tế biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời giảm bớt chi phí vận chuyển, thời gian đi lại của các doanh nghiệp có nhu cầu vận chuyển container của 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và nước bạn Lào thay vì phải vào cảng Tiên Sa (Đà Nẵng).
Ngày 25/12, Công ty Cổ phần cảng Chân Mây phối hợp Công ty CP Vận tải và xếp dỡ Hải An (Công ty Hải An) tổ chức khai trương tuyến container nội địa đầu tiên tại cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Việc triển khai dịch vụ vận tải container đường biển theo định tuyến Hải Phòng - Chân Mây (Huế) - TPHCM, với 2 chuyến/tuần, nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển, giảm thiểu chi phí logistics, tiết kiệm thời gian.
Ngày 25.12, Công ty Cổ phần cảng Chân Mây phối hợp Công ty Cổ phần Vận tải và xếp dỡ Hải An tổ chức khai trương tuyến container tại Cảng Chân Mây, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương dự buổi lễ.
Sáng 25/12, Công ty Cổ phần cảng Chân Mây phối hợp Công ty CP vận tải và xếp dỡ Hải An (Cty Hải An) tổ chức khai trương tuyến container tại cảng Chân Mây (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Chuyến tàu Hải An View với sức chứa 1.577 TEU cập cảng Chân Mây (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc) sáng 25/12 đánh dấu việc mở ra tuyến dịch vụ vận tải container nội địa đầu tiên đến cảng Chân Mây.
Dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây (giai đoạn 2) được đầu tư xây dựng nhằm hoàn thiện hệ thống đê chắn sóng cảng biển Chân Mây theo Quy hoạch chi tiết xây dựng cảng đã được UBND tỉnh TT-Huế phê duyệt tại Quyết định số 2063/QĐ-UBND ngày 29/10/2010.
Vào giữa tháng 9/2022, nước bạn Lào đã mở lại các cửa khẩu chính và phụ nhằm phục vụ xuất nhập cảnh (XNC) người, hàng hóa và phương tiện; trong đó, thống nhất mở cửa trở lại hoạt động tại 2 cửa khẩu chính Cô Tài (Salavan) - Hồng Vân (Thừa Thiên-Huế) và cửa khẩu Ta Vàng (Sê Kông) - A Đớt (Thừa Thiên-Huế) và lối mở Hồng Thái. Nhằm đảm bảo ANTT, ATGT tuyến quốc lộ (QL) 49 - huyết mạch độc đạo nối khu vực biên giới, miền núi với đồng bằng, cơ quan chức năng đang triển khai nhiều giải pháp.
TTH - Vùng đông của tỉnh - nơi có cảng Chân Mây hiện hữu như 'trái tim' của khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô đã, đang tạo cực tăng trưởng kinh tế hấp dẫn liên vùng giữa các địa phương.
Sáng 21/7, thông tin từ Sở Giao thông Vận tải, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển.
TTH - Các khu kinh tế, công nghiệp tỉnh (KKT, CN) có rất nhiều tiềm năng, song việc thu hút đầu tư vẫn chưa được như mong đợi. Muốn tạo đột phá phải hoàn thiện từ hạ tầng đến cơ chế, chính sách. Để hiểu rõ hơn về những giải pháp thu hút đầu tư tại các KKT, CN trong năm 2022, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Tuệ, Trưởng Ban quản lý các KKT, CN tỉnh.
Ngày 19/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) và 9 trung tâm y tế cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã bắt đầu chương trình tiêm chủng vắc xin phòng dịch Covid-19.
Các chuyên gia, doanh nhân kiến nghị Thừa Thiên - Huế cần liên kết vùng chặt chẽ hơn với các địa phương lân cận, chú trọng phát huy lợi thế về du lịch biển, kinh tế biển.
Nhằm tạo điều kiện phát triển cảng biển, Thừa Thiên - Huế đã kiến nghị Bộ Giao thông vận tải cùng đơn vị tư vấn bổ sung quy hoạch hệ thống cảng biển tổng hợp tầm quốc gia.
23 thuyền viên trên tàu hàng Ever Glory (trong đó có 21 thuyền viên Trung Quốc) trước khi vào cảng Chân Mây nhận hàng dăm gỗ đã được lực lượng Kiểm dịch Quốc tế - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh TT-Huế phối hợp với các ngành chức năng tiến hành kiểm dịch y tế ngay khi tàu còn neo đậu ở phao số 0.
Ngành giáo dục tiếp tục cho học sinh nghỉ học dài ngày, một số hãng hàng không giảm chuyến, nhiều địa phương đóng cửa quán bar và khu du lịch để phòng chống dịch Covid-19.
Để phòng dịch Covid-19, Thừa Thiên - Huế quyết định tạm thời đóng cửa quán bar, tiệm massage và dừng đón tàu biển du lịch.
Cơ quan chức năng tỉnh TT- Huế vừa khẳng định trong số 61 du khách trên tàu Diamond Princess bị nhiễm với virus Corona thì không có người nào rời tàu để đi tham quan Huế, Đà Nẵng và Hội An khi cập cảng Chân Mây.
Sau khi có thông tin cụ thể từ Bộ Y tế gửi đến về những người đi trên du thuyền Diamond Princess bị nhiễm virus Corona, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên Huế (CDC) đã rà soát lại danh sách tờ khai y tế và không có người nào nằm trong danh sách bị nhiễm virus rời du thuyền lên bờ đến Huế tham quan.
61 du khách nhiễm Corona (nCoV) trên du thuyền Diamond Princess không xuống cảng biển Chân Mây (Thừa Thiên-Huế).
Trước việc nhiều cơ sở kinh doanh khẩu trang y tế, nước rửa tay sát khuẩn tăng giá bán, lãnh đạo Thừa Thiên - Huế đã thông báo cho người dân cảnh giác, tố cáo hiện tượng trên.
Tuy tâm lý lo ngại về dịch bệnh viêm phổi cấp do virus Corona cũng như việc tạm dừng một số đường bay quốc tế khiến lượng khách du lịch đến Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Hội An bị ảnh hưởng. Trong khi đó, chính quyền các địa phương đang nỗ lực tối đa để phòng chống nguy cơ lây nhiễm bệnh từ hàng vạn du khách trong dịp này.
Dù chưa có trường hợp nào nhiễm virus corona nhưng lãnh đạo Thừa Thiên - Huế yêu cầu các cơ quan chức năng không được chủ quan, chủ động các phương án phòng chống.
Ngay trong ngày Tết, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế Phan Ngọc Thọ đã có công điện khẩn về kiểm soát, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm cấp tính do chủng virus corona gây ra. Trong đó, đáng chú ý là việc tăng cường kiểm soát chặt chẽ hành khách nhập cảnh qua các cảng hàng không và cảng biển trên địa bàn. Đường dây nóng hỗ trợ phòng chống dịch cũng vừa được thiết lập và công bố.
UBND tỉnh yêu cầu cảng hàng không và cảng biển tổ chức kiểm soát chặt chẽ hành khách nhập cảnh từ các địa phương đang có dịch Corona trong vòng 14 ngày để áp dụng khai báo y tế.
Thời gian qua, trên khu vực vùng biển miền Trung, tình hình hoạt động buôn lậu than diễn biến khá phức tạp, dưới nhiều hình thức khác nhau và rất tinh vi. Mặc dù số lượng phương tiện, tang vật bị BĐBP Thừa Thiên Huế bắt giữ, xử lý khá lớn, nhưng tình trạng vận chuyển và buôn lậu than trái phép trên biển vẫn có thể bùng phát trở lại trong thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán sắp cận kề.