Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442 ngày 23/5 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó cảng biển TP HCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.
Từ nay đến năm 2030, nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn trên cả nước sẽ cần khoảng 24.700 - 42.380 tỷ đồng. Trong đó, sẽ ưu tiên các cảng cạn trên các hành lang vận tải kết nối với các cửa khẩu cảng biển lớn ở khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam.
Nhu cầu vốn đầu tư hệ thống cảng cạn của Việt Nam đến năm 2030 khoảng 27,4- 42,38 nghìn tỷ đồng, trong đó sẽ ưu tiên đầu tư một số cảng cạn có kết nối với các cửa khẩu cảng biển lớn…
Bộ GTVT đã có ý kiến gửi UBND TPHCM về đề xuất đầu tư dự án xây dựng Cầu Thủ Thiêm 4 theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT, trong đó có phần ngân sách nhà nước hỗ trợ phần bồi thường, tái định cư… Tuy nhiên, do TPHCM vừa được Quốc hội phê duyệt cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, trong đó cho phép thành phố được áp dụng hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao) để xây dựng công trình hạ tầng nên đề nghị TPHCM bổ sung thêm phương án này để so sánh, đánh giá.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 804/QĐ-TTg công bố danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển. Theo đó, Cảng biển Hải Phòng và Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu là hai cảng biển loại đặc biệt của Việt Nam.
Theo công bố danh mục cảng biển Việt Nam, trong số 34 cảng biển, Cảng biển Hải Phòng và Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu được xếp là cảng biển loại đặc biệt.
Danh mục cảng biển Việt Nam gồm 34 cảng biển, được công bố tại Quyết định số 804/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký. Trong đó, 2 cảng biển được xếp hạng loại đặc biệt là cảng biển Hải Phòng và cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu.
Cảng trung chuyển quốc tế tại Cần Giờ, TP HCM với quy mô khoảng 7,2 km cầu cảng, tiếp nhận tàu container trọng tải lớn nhất thế giới hiện nay (24.000 Tens), công suất thông qua 10-15 triệu Teus, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 6 tỉ USD, được nhà đầu tư đề xuất lên cơ quan chức năng
Dù có nhiều ý kiến trái chiều về việc thu phí hạ tầng cảng biển TP. HCM từ 1/4 nhưng đề án này vẫn được triển khai, dự kiến đến năm 2025 sẽ thu khoảng 16.000 tỷ đồng và hoàn toàn không dùng tiền mặt.
Theo đại diện Sở Giao thông Vận tải TP HCM, mức phí hạ tầng cảng biển tại địa phương này chỉ bằng 50% mức phí tại cảng Hải Phòng...
Ngày 9/12, tại phiên bế mạc của kỳ họp thứ 23, HĐND TP HCM khóa IX đã biểu quyết và thống nhất thông qua nhiều chủ trương, nghị quyết quan trọng về các vấn đề dân sinh và hạ tầng đô thị được thiết kế cho giai đoạn 5 năm tiếp theo.
Ngày 9/12, tại kỳ họp thứ 23, HĐND TP HCM khóa IX đã cho biểu quyết và thống nhất thông qua chủ trương Nghị quyết quan trọng về công trình hạ tầng đô thị được thiết kế cho giai đoạn phát triển năm tiếp theo.
Việc áp dụng biên lai thu phí, lệ phí điện tử của Cảng vụ Hàng hải TP Hồ Chí Minh giúp công tác quản lý ngày càng hiệu quả.
Tội phạm ma túy xuyên quốc gia đã và đang lợi dụng cảng biển làm cung đường vận chuyển ma túy khối lượng lớn
Khi triển khai thu phí, ước tính mỗi năm TP.HCM sẽ có thêm khoảng 3.200 tỷ đồng phục vụ cho công tác đầu tư hạ tầng cảng biển.
Ban Thường trực Ủy ban MTTQ TP HCM; Hiệp hội Vận tải Hàng hóa TP HCM đã cơ bản đồng thuận sau khi phản biện, góp ý Dự thảo 'Đề án thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cửa khẩu cảng biển trên địa bàn TP HCM'. Tuy nhiên xung quanh đề án thu phí này vẫn còn một số ý kiến băn khoăn. PV Đại Đoàn kết đã có cuộc trao đổi với ông Trần Quang Lâm - Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP HCM, Tổ trưởng tổ công tác về đề án.
Việc đưa hàng ngàn thuyền viên Việt Nam hết hạn hợp đồng trở về nước đang gặp nhiều trở ngại.