Bão táp thuế quan đe dọa 'nhấn chìm' nỗ lực phục hồi của kinh tế Trung Quốc

Những đợt áp thuế mới từ Mỹ có thể sẽ tạo ra 'cơn gió ngược', cản trở đà phục hồi kinh tế và khiến quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ tiếp tục đối mặt với nhiều biến động.

Chiến thuật thuế quan của Mỹ có thể định hình lại thương mại toàn cầu

Tổng thống Trump coi thuế quan là 'công cụ' để tăng doanh thu, khắc phục tình trạng mất cân bằng thương mại và gây sức ép để các quốc gia khác phải hành động theo các mối quan ngại của Mỹ.

Chuyên gia bình luận về ý định của Tổng thống Trump đối với Canada

Từ thuế quan, an ninh biên giới đến chuỗi cung ứng ô tô, Tổng thống Trump liên tục gây sức ép lên Canada với những yêu cầu khó đoán. Ông thực sự muốn gì - một thỏa thuận kinh tế công bằng hay chỉ là một chiến lược chính trị?

Những chủ đề sẽ thu hút chú ý của giới đầu tư trong năm 2025

Theo Morgan Stanley Capital International (MSCI), có 4 chủ đề chính dự kiến sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trong năm 2025.

BIS: Những ẩn số từ ông Trump gây nhiều rủi ro cho nền kinh tế

Theo Ngân hàng BIS, các chính sách của ông Trump khiến tăng trưởng kinh tế có thể sẽ bị ảnh hưởng do các công ty trì hoãn đầu tư và người dân cũng chần chừ trong các quyết định mua sắm lớn.

Quy chế PNTR Mỹ-Trung có nguy cơ bị bãi bỏ

Chuyên gia cảnh báo một khi Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn Mỹ-Trung Quốc bị loại bỏ, hai nước có thể phải mất nhiều năm để đưa quan hệ thương mại bình thường hóa trở lại.

'Cuộc chiến' nhiều hệ lụy

Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump sẵn sàng phát động 'cuộc chiến' thuế quan ngay trong những ngày đầu tiên của nhiệm kỳ 2 thể hiện quyết tâm giải quyết các vấn đề về an ninh, kinh tế và thương mại nước Mỹ đang phải đối mặt. Tuy nhiên, đây sẽ là cuộc chiến tiềm ẩn rất nhiều hệ lụy, tác động trực tiếp tới chính nền kinh tế số 1 thế giới và toàn cầu, đi kèm với những rủi ro cũng như phản ứng tiêu cực từ các đối tác quốc tế.

Bưu điện Mỹ tạm ngừng nhận bưu kiện từ Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc)

Bưu điện Mỹ (USPS) tạm thời ngừng chấp nhận các bưu kiện vận chuyển từ Bưu điện Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) từ ngày 4/2.

Ngành công nghệ lao đao do chính sách thuế quan của Mỹ

Nếu chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định áp thuế lên chất bán dẫn, giá các sản phẩm điện tử có thể tăng mạnh hơn nữa trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn đang phải đối mặt với áp lực lạm phát.

Trung Quốc áp thuế bổ sung đối với hàng hóa của Mỹ

Ngày 4/2, Tân Hoa xã dẫn thông báo của Ủy ban Thuế quan Quốc vụ viện Trung Quốc cho biết nước này sẽ áp đặt mức thuế bổ sung đối với một số hàng hóa nhất định của Mỹ từ ngày 10/2. Động thái này nhằm đáp trả mức thuế mới mà chính quyền Tổng thống Donald Trump áp dụng nhằm vào hàng hóa Trung Quốc.

Mỹ siết chặt thủ tục hải quan với hàng gửi qua bưu điện từ Trung Quốc

Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới của Mỹ (CBP) thông báo từ ngày 4/2 theo giờ Mỹ, các gói hàng hóa và bưu kiện được gửi đến nước này bằng đường bưu điện từ Trung Quốc sẽ phải thực hiện thủ tục hải quan chính thức theo mức thuế mới đã được Tổng thống Donald Trump công bố.

Mỹ hoãn áp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mexico trong 1 tháng

Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, sáng 3/2 theo giờ địa phương, tức tối 3/2 theo giờ Việt Nam, Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum thông báo Chính phủ Mỹ đã quyết định hoãn việc áp thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước này trong 1 tháng. Quyết định trên được đưa ra sau cuộc điện đàm sáng cùng ngày giữa bà Sheinbaum và Tổng thống Donald Trump.

Tác động của cuộc chiến thương mại Bắc Mỹ

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã khởi động cuộc chiến thương mại Bắc Mỹ với hai nước láng giềng Canada và Mexico.

Cộng đồng doanh nghiệp Mexico bày tỏ quan ngại trước lệnh áp thuế của Mỹ

Hội đồng Điều phối Kinh doanh Mexico (CCE) hôm 2/2 đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc trước quyết định áp thuế nhập khẩu của Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhấn mạnh rằng biện pháp này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng đã được thiết lập trong 30 năm qua, qua đó giúp Bắc Mỹ trở thành một trong những khu vực kinh tế cạnh tranh nhất thế giới.

Kỷ nguyên mới của chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ

Ngày 1/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký lệnh hành pháp áp thuế 25% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Canada và Mexico và bổ sung thuế quan 10% đối với Trung Quốc.

Các mức thuế quan mới của Mỹ gây xáo trộn lớn trong chuỗi cung ứng

Việc Mỹ áp thuế quan mới đối với hàng hóa Canada và Mexico sẽ gây ra những phức tạp không nhỏ cho các doanh nghiệp có hoạt động trải rộng ở một hoặc nhiều quốc gia.

Tổng thống Mỹ ra lệnh áp thuế hàng hóa của Canada, Mexico và Trung Quốc

Giới chức Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/2 đã ra lệnh áp thuế 25% đối với hàng nhập khẩu từ Canada và Mexico, và 10% đối với hàng hóa từ Trung Quốc bắt đầu từ ngày 4/2 để đối phó với tình trạng khẩn cấp quốc gia về fentanyl (một loại thuốc giảm đau gây nghiện) và dòng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Trung Quốc và Canada sẽ trả đũa Mỹ về vấn đề thuế quan

Canada sẽ áp thuế 25% đối với lượng hàng hóa của Mỹ có giá trị lên tới 155 tỷ CAD, còn Trung Quốc sẽ có 'các biện pháp đáp trả phù hợp' để đáp trả mức thuế quan mới của Washington.

Các sự kiện kinh tế nổi bật trên thế giới trong tuần qua

Tuần qua, trên thế giới xảy ra những sự kiện kinh tế nổi bật như Mỹ sẽ áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc; Fed giữ nguyên lãi suất, số người thất nghiệp ở Đức cao...

Nhà Trắng cảnh báo tiếp tục tăng thuế nếu Mexico, Canada, Trung Quốc trả đũa

Ngày 1/2, Cố vấn thương mại hàng đầu của Tổng thống Donald Trump Peter Navarro cho biết 'nhiều khả năng Mỹ sẽ tăng thuế' nếu Mexico, Canada hay Trung Quốc phản ứng chống lại các mức thuế mới được công bố.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 31/1

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Ninh Bình là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.

Mỹ sẽ siết chặt chính sách thương mại

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây chấn động khi tuyên bố cân nhắc áp thuế nhập khẩu 10% lên hàng hóa Trung Quốc và tiếp tục cảnh báo khả năng áp thuế 25% với hàng hóa nhập khẩu từ Mexico và Canada.

Tổng thống Mỹ Donald Trump nêu khả năng áp thuế hàng hóa Trung Quốc từ 1/2

Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế đối với hàng hóa từ Liên minh châu Âu, đồng thời cảnh báo khả năng áp thêm 10% thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sớm nhất từ ngày 1/2.

Những thuận lợi và thách thức khi ông Donald Trump 'cầm lái' kinh tế Mỹ

Ông Donald Trump nhậm chức trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ cho thấy sự phục hồi khá vững chắc sau đại dịch COVID-19, nhưng vẫn còn tồn tại những thách thức dai dẳng có thể thử thách những cam kết trong chiến dịch tranh cử của ông.

Tổng thống đắc cử Mỹ sẽ thành lập Sở Thuế vụ Nước ngoài để thu thuế nhập khẩu

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 14/1 đã công bố kế hoạch thành lập một cơ quan mới có tên là Sở Thuế vụ Nước ngoài (ERS) để thu thuế quan và các khoản thu khác từ nước ngoài - động thái sẽ đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong chính sách thuế của Mỹ.

Mỹ có thể sẽ chỉ áp thuế 20% đối với hầu hết hàng nhập khẩu từ Trung Quốc

Theo mạng South China Morning Post (Hong Kong, Trung Quốc) ngày 10/1, nhà kinh tế trưởng Jan Hatzius của Goldman Sachs cho rằng Tổng thống Donald Trump có thể sẽ tìm cách áp mức thuế trung bình 20% đối với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, thay vì 60% như tuyên bố lúc tranh cử. Ông nhận định rằng, chỉ những mặt hàng chủ chốt mới phải chịu mức thuế 60% như tấm pin Mặt trời, thép và nhôm.

Dự báo những yếu tố gây bất ổn toàn cầu năm 2025

Năm 2024 sắp kết thúc, nhưng tác động và hậu quả của những sự kiện xảy ra trong năm dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài sang năm 2025 và xa hơn nữa.

Ba kịch bản tiềm tàng với kinh tế thế giới nếu ông Trump áp thuế thương mại mới

Thuế quan mới tiềm tàng của chính quyền Trump 2.0 có thể tạo ra các kịch bản khác nhau đối với kinh tế toàn cầu: từ đối đầu căng thẳng đến chia tách thành hai khối kinh tế riêng biệt.

Nhìn lại bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2024

Năm 2024 đánh dấu những chuyển biến lớn của kinh tế toàn cầu sau thời kỳ gián đoạn do đại dịch COVID-19.

Khả năng phục hồi ấn tượng của nền kinh tế toàn cầu trong 'bão' địa chính trị

Kinh tế toàn cầu trong năm 2024 đã chứng tỏ khả năng phục hồi đáng kinh ngạc trước một loạt thách thức lớn. Từ những căng thẳng địa chính trị kéo dài ở Ukraine và Trung Đông, cho đến những vấn đề nội tại như lạm phát và bất ổn thị trường lao động, bức tranh kinh tế thế giới mang đến cả những tín hiệu tích cực lẫn bài học quý giá. Các nền kinh tế lớn và mới nổi đều tìm cách vượt qua nghịch cảnh, tạo động lực để tiếp tục tiến lên trong bối cảnh biến động không ngừng.

Kinh tế Mỹ tăng trưởng vượt kỳ vọng với nhiều tín hiệu khởi sắc

Ngày 19/12, báo cáo từ Bộ Thương mại Mỹ cho biết nền kinh tế lớn nhất thế giới trong quý III/2024 đã đạt mức tăng trưởng GDP 3,1%, vượt qua dự báo trước đó là 2,8%.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 17/12

Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả, kiểm điểm lại việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.

Trung Quốc: Kế hoạch tăng thuế của Mỹ là 'sai lầm chồng chất'

Trung Quốc cho rằng các biện pháp thuế quan của Mỹ không những không giải quyết được vấn đề thâm hụt thương mại mà còn đẩy tình trạng lạm phát trong nước lên cao.

Kinh tế toàn cầu trụ vững trong 'bão' địa chính trị

Thế giới năm 2024 tiếp tục chứng kiến nhiều biến động, rủi ro địa chính trị tăng cao, thiên tai và hàng loạt cuộc xung đột tại nhiều điểm nóng trở thành rào cản đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu về tổng thể đã thể hiện khả năng phục hồi ấn tượng và có nhiều tín hiệu lạc quan.

Maersk: Hoạt động vận chuyển container toàn cầu dự kiến tăng mạnh trong năm 2025

Công ty vận tải biển và hậu cần hàng đầu thế giới Maersk dự báo khối lượng vận chuyển các container trên toàn thế giới sẽ tăng từ 5-7% trong năm tới, nhờ nhu cầu mạnh mẽ từ Mỹ.

Nền kinh tế Mỹ có nguy cơ suy thoái do các chính sách mới

Chuyên gia kinh tế cảnh báo kinh tế Mỹ có thể rơi vào suy thoái nếu tổng thống đắc cử Trump hiện thực hóa những cam kết đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử.

Giao dịch hàng hóa và dịch vụ toàn cầu dự kiến sẽ đạt kỷ lục trong năm 2024

Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) cho biết, giá trị các giao dịch hàng hóa và dịch vụ toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục gần 33.000 tỷ USD trong năm 2024.

Triển vọng tăng trưởng từ một thế giới biến động - Bài 3: Kịch bản nào cho kinh tế thế giới hậu bầu cử Mỹ?

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.

Triển vọng tăng trưởng từ một thế giới biến động - Bài 2 : Những yếu tố định hình kỷ nguyên mới

Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.

Chủ tịch Fed nhận định ra sao về tình hình kinh tế Mỹ?

Tình hình kinh tế Mỹ đang thể hiện sự vững mạnh hơn so với cách đây ba tháng. Đây là nhận xét được Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đưa ra ngày 4/12.

Việt Nam trước thách thức thuế quan mới của Mỹ: 'Tìm an trong nguy'

Khi Mỹ đang tìm cách thoát khỏi việc phụ thuộc vào hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội 'lấp chỗ trống,' sản xuất những mặt hàng mà Mỹ đang thiếu.

Hình ảnh những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần từ 25-30/11/2024

Thế giới trong tuần vừa trải qua một số sự kiện nổi bật: Iran thông báo kế hoạch mở rộng các nhà máy làm giàu uranium; Lễ diễu hành Macy's truyền thống tại Mỹ nhân dịp lễ Tạ ơn 2024...

Tương lai kinh tế Mỹ trở nên mờ mịt

Trong nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ đầu tiên, ông Donald Trump đã áp dụng chính sách tăng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu.

Canada, Mexico và Trung Quốc phản ứng thế nào về cảnh báo áp thuế của ông Trump?

Quan chức tại Trung Quốc, Mexico và Canada đã đồng loạt lên tiếng chỉ trích cam kết của Tổng thống đắc cử Donald Trump trên mạng xã hội về việc áp đặt thuế quan mới lên ba đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ ngay ngày đầu nhậm chức.

Cảnh báo áp thuế Trung Quốc của ông Trump sẽ mở ra cuộc chiến thương mại mới?

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 26/11 tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trong ngày đầu tiên nhậm chức.

Mexico cảnh báo đáp trả ý định tăng thuế nhập khẩu của Tổng thống đắc cử Mỹ

Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 26/11 tuyên bố nếu Mỹ áp thuế 25% đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ Mexico, thì Mexico City sẽ áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ 'Xứ cờ hoa' ở mức tương ứng và hành động này sẽ gây tổn hại cho hoạt động kinh tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp của 2 quốc gia thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Mexico cảnh báo đáp trả ý định tăng thuế nhập khẩu của Tổng thống đắc cử Mỹ

Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum ngày 26/11 tuyên bố nếu Mỹ áp thuế 25% đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ Mexico, thì Mexico City sẽ áp thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ 'Xứ cờ hoa' ở mức tương ứng và hành động này sẽ gây tổn hại cho hoạt động kinh tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp của 2 quốc gia thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Chuyên gia kinh tế dự báo mức thuế ông Trump áp dụng với Trung Quốc

Theo một khảo sát của Reuters, các nhà kinh tế dự báo tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ áp đặt mức thuế rất cao, khoảng 40%, lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.

Nghị sĩ Mỹ đề xuất chấm dứt quan hệ thương mại bình thường với Trung Quốc

Ủy ban đặc biệt về quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày 14/11 đề xuất hủy bỏ Quy chế Quan hệ Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) đối với Trung Quốc.

Xu hướng bảo hộ của Mỹ sẽ cứng rắn hơn?

Mỹ đang và sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách bảo hộ. Điều này có thể sẽ được thực hiện theo một cách cứng rắn hơn dưới thời ông Donald Trump.

Nền kinh tế toàn cầu chuẩn bị cho 'cú sốc vĩ mô' hậu bầu cử Mỹ

Theo tờ Financial Times, chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ khiến cả châu Âu và châu Á lo ngại, khi các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp giờ đây phải đối mặt với sự chuyển dịch sang hướng bảo hộ thương mại do Mỹ dẫn đầu.

Trang mới trong lịch sử nước Mỹ với chính quyền Trump 2.0

Với tầm ảnh hưởng lớn của Washington trong 80 năm qua, kết quả cuộc bầu cử ở Mỹ không chỉ định hình lại vị thế của siêu cường này mà còn có thể làm thay đổi cơ bản trật tự thế giới hiện tại.

Mỹ ghi nhận thâm hụt thương mại lớn nhất trong hơn 2 năm

Nền kinh tế Mỹ đã ghi nhận thâm hụt thương mại tăng 19,2% lên 84,4 tỷ USD, với nhập khẩu tăng 3% - con số này cao hơn nhiều so với mức dự báo 74 tỷ USD của trang Briefing.com.