Tỉnh Sóc Trăng đã đề nghị ngân sách trung ương đầu tư giai đoạn 2025 – 2030 hỗ trợ cho địa phương hơn 19.400 tỷ đồng để triển khai xây dựng công trình dự án cảng biển Trần Đề...
Làm thế nào để các doanh nghiệp logistics Việt Nam có thể nắm bắt, ứng dụng được các công nghệ mới, tận dụng được những tiềm năng sẵn có của đất nước và những cơ hội khách quan mang lại để có đủ sức cạnh tranh cả ở trong nước và quốc tế, để đưa ngành logistics của Việt Nam phát triển xứng đáng với tiềm năng, thế mạnh của mình?
Với 22 tuyến dịch vụ tàu mẹ từ Cái Mép - Thị Vải đi Hoa Kỳ và châu Âu, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về số tuyến tàu mẹ (chỉ sau Singapore).
9 tháng đầu năm 2024, tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ gần 20 tỷ đồng cho các chuyến tàu vận chuyển container đi quốc tế và nội địa mở tuyến bốc, dỡ hàng qua cảng Nghi Sơn.
Tăng trưởng xanh, phát triển xanh được TP.HCM xác định là chiến lược phát triển tương lai với mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030 nhằm nỗ lực xây dựng một môi trường sống, làm việc thuận lợi, an toàn, hiệu quả cho người dân và doanh nghiệp…
Với 22 tuyến dịch vụ tàu mẹ từ Cái Mép - Thị Vải đi Mỹ và châu Âu, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về số tuyến tàu mẹ (chỉ sau Singapore).
Ngành hàng hải đang phát triển theo xu hướng ngày càng xanh hóa, tiết kiệm chi phí logistics.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: 'Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng, nghĩa là sự kinh doanh của các nhà doanh nghiệp thịnh vượng'. Ghi nhận đóng góp và khuyến khích cộng đồng doanh nhân dám nghĩ, dám làm, tỉnh Thanh Hóa đã và đang có những quyết sách nhằm kiến tạo nên môi trường kinh doanh thân thiện, tạo cơ hội cho doanh nghiệp (DN) hoạt động hiệu quả. Tất cả hướng tới một khát vọng chung - khát vọng thịnh vượng và kiểu mẫu.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
TP.HCM và Trùng Khánh đang hợp sức thúc đẩy thương mại và đầu tư. Kế hoạch này nhằm thúc đẩy phát triển các chuỗi cung ứng, hình thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics tầm cỡ khu vực.
Trong khuôn khổ Hội nghị Đối thoại Hữu nghị TP.HCM 2024, chiều 24/9, đã diễn ra Hội nghị xúc tiến hợp tác hành lang thương mại đường bộ - đường biển quốc tế mới Trùng Khánh (Trung Quốc) - TP.HCM. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai thành phố lớn.
Việc xem xét chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Cảng trung chuyển cửa ngõ Sài Gòn (Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ) vẫn đang trong các vòng thẩm định rất kỹ lưỡng. Các bộ ngành đang cho ý kiến dự án này nhìn nhận, chỉ thực hiện khi hài hòa được lợi ích giữa môi trường và kinh tế…
Khánh Hòa sẽ đầu tư gần 150 tỷ đồng để xây dựng đường nối Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (giai đoạn 2). Dự án đường có chiều dài hơn 2,4km, rộng 34m và vận tốc thiết kế 80km/h.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và TP.HCM nghiên cứu kỹ việc làm cảng Cần Giờ, nếu cần thuê tư vấn nước ngoài và chỉ làm khi đáp ứng yêu cầu vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Ngày 12/9, Campuchia đã khánh thành bến container trị giá 37,5 triệu USD tại Cảng Sihanoukville (PAS) sau 17 tháng xây dựng.
TP.HCM sẽ tập trung triển khai 8 dự án xây dựng trung tâm logistics theo Đề án phát triển ngành logistics năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Bà Rịa-Vũng Tàu là tỉnh có cảng biển sâu nhất Việt Nam, là cảng trung chuyển quốc tế, góp phần động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Bộ GTVT đề nghị UBND TP.HCM nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng việc dùng chất nạo vét san lấp mở rộng đảo Thạnh An để làm cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Là quốc gia ven biển, Việt Nam có lợi thế rất lớn khi có hệ thống cảng biển nước sâu, giàu tiềm năng. Thực tế, cảng biển Việt Nam đã và đang thu hút nhiều tập đoàn, nhà đầu tư quốc tế tham gia xây dựng, vận hành, khai thác.
Sở hữu đa dạng hạ tầng cảng biển, từ cảng nước sâu, cảng khí hóa lỏng, cảng trung chuyển hàng hóa trên biển đến cảng tại khu vực biên giới, tỉnh Quảng Ninh có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế biển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Theo đó, Bộ cho rằng cần xem xét tiếp tục áp dụng mô hình BT (xây dựng - chuyển giao).
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM vừa có văn bản gửi UBND TP.HCM có ý kiến tham mưu liên quan đến đề xuất thành lập khu thương mại tự do gắn với cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Gỡ 'thẻ vàng' thủy sản IUU không chỉ tiếp tục mở ra cánh cửa cho thủy sản Việt vào thị trường EU mà còn là cơ hội mở ra sự phát triển bền vững của ngành này.
Sáng nay, 25.6, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Công ty CP Phát triển đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP) sẽ tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Bắc Thạch Hà. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự và phát biểu tại buổi lễ.
Trong 5 tháng đầu năm 2024, Đức là thị trường xuất khẩu cá ngừ đóng hộp lớn nhất của Việt Nam trong khối EU, đứng sau là Ba Lan, Hà Lan, Italy, Síp, Đan Mạch…
Trong 5 tháng đầu năm 2024, Đức là thị trường xuất khẩu cá ngừ đóng hộp lớn nhất của Việt Nam trong khối EU, đứng sau là Ba Lan, Hà Lan, Italy, Síp, Đan Mạch…
Sáng 25/6, tại Hà Tĩnh, Công ty CP Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP JSC) đã tổ chức Lễ khởi công Dự án VSIP Hà Tĩnh (giai đoạn 1) với quy mô 190,41 ha tại huyện Thạch Hà.
So với năm 2023, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam tăng gần 33%, đạt hơn 43 triệu USD, là sản phẩm chủ lực chiếm gần 49% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Phát triển kinh tế biển, du lịch, logictics, chế biến hải sản, bất động sản,... được xem là thế mạnh và trở thành động lực tăng trưởng của nhiều địa phương tại khu vực miền Trung. Tiềm năng và lợi thế rất lớn nhưng thời gian qua, quy mô phát triển kinh tế biển ở nhiều địa phương chưa thực sự bứt phá.
y là một trong những mục tiêu phát triển tổng quát và cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh trong chủ trương Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060. Theo đó, Quy hoạch xác định đến năm 2030, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu thành đô thị toàn cầu, là Thành phố phát triển, hiện đại, văn minh, vượt qua ngưỡng thu nhập cao, phải trở thành nơi đáng đến, đáng sống.
Ông Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thành viên Hội đồng Thẩm định hồ sơ Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh, không gian phát triển của TP.HCM phải là một không gian mở và gắn kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận.
Sáng 13/6, Ban chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa XI đã tổ chức Hội nghị lần thứ 31 với nhiều nội dung quan trọng liên quan tới kinh tế - xã hội, đồ án điều chỉnh quy hoạch chung của TP.
Bí thư TP.HCM cho rằng, để xây dựng 200km còn lại của hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM trong những năm tới là thách thức lớn, đòi hỏi phải có chính sách.
Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh qua 20 năm làm đường sắt đô thị nhưng vẫn chưa xong 20 km, như vậy thì không thể chấp nhận được và ông yêu cầu phải có sự đổi mới từ cách làm đến cơ chế chính sách...
Năm 2030, xây dựng TP HCM thành đô thị toàn cầu, phát triển, hiện đại, văn minh, vượt qua ngưỡng thu nhập cao
Xây dựng hạ tầng công nghiệp hiện đại với nhiều mô hình mới, gắn với logistics và cảng biển lớn Cần Giờ - kế hoạch đồng bộ này sẽ giúp sản xuất công nghiệp và lưu thông hàng hóa tại TP.HCM được vận hành nhịp nhàng, thuận tiện hơn…
Xuất khẩu tăng trưởng mạnh mẽ đã thúc đẩy hàng hóa vận chuyển qua hàng không và đường biển, giúp các công ty logistic và phát triển khu công nghiệp chuyển dịch tích cực.
Với thành tích này, cụm cảng Cái Mép (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã tăng thêm 5 bậc so với năm trước. Trong khi đó, cảng biển Hải Phòng cũng có màn 'lội ngược dòng' ngoạn mục.
VinaCapital vừa đưa ra báo cáo phân tích cho biết, việc phục hồi xuất khẩu đã có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng GDP 5,7% trong quý I/2024, tăng mạnh so với mức tăng trưởng 3,4% trong quý I/2023.
Cảng biển TP.HCM là một trong 3 cảng biển lớn nhất cả nước, cùng với hai cảng đặc biệt là Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu.