Nhớ về Tháng Tư lịch sử!

Chúng ta đang đi qua những ngày cuối cùng của tháng Tư. Tháng Tư, có những ngày oi nồng như mùa Hạ, có những lúc se lạnh bởi cái rét nàng Bân, có những ngày mùa Xuân như vẫn còn vương vấn, lại có những thời khắc man mác, dìu dịu của mùa Thu khi một cơn mưa lá bất ngờ đổ xuống trên mỗi con đường ta qua...

Núi rừng hùng vĩ trong tranh của họa sĩ Đặng Thanh Dương

Tiếp tục mang tới người xem các bức tranh về phong cảnh miền núi, lần này, các tác phẩm của họa sĩ Đặng Thanh Dương sẽ xuất hiện tại triển lãm 'Sắc hạ 2' cùng các họa sĩ: Nguyễn Ngọc Phương, Lương Hiện, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Minh Hồng.

Thương nhớ nón quê

Tôi trở về quê đúng vào mùa gặt, dọc hai bên đường lúa xôn xao chín rộ, người dân trong làng đổ ra đồng đông như đi hội.

Con trâu, bạn của nhà nông

Gắn bó từ rất lâu đời, con trâu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của người nông dân. Không chỉ mang đến giá trị vật chất, con trâu còn mang đến nhiều ý nghĩa tinh thần lớn lao…

Quê hương trong 'Lục bát chiều'

Quê hương - hai tiếng thân thương, nơi đó chúng ta được sinh ra và lớn khôn, nơi lưu giữ những kỷ niệm tuổi thơ và luôn giang rộng vòng tay yêu thương đón chúng ta trở về mà ở đó có gia đình, có những người thân yêu.

Yêu thương đôi bàn tay mẹ

Hồi dẫn bạn gái về nhà, tôi từng ngại ngùng, xấu hổ mỗi lần nhìn vào đôi bàn tay của mẹ. Đôi bàn tay chẳng trắng trẻo, hồng hào mà gầy gầy, đen đúa. Trên mu bàn tay là những đường gân nổi rõ chằng chịt; là những ngón tay chai sần, nhợt nhạt; là móng tay vàng ố, bị mài cùn đến sát thịt. Nghĩ lại, tôi thấy mình thật có lỗi…. và càng thương mẹ thật nhiều!

Cám cảnh cha già nuôi con khiếm thị và cháu nhỏ

Căn nhà nhỏ chỉ hơn 10 m2 đầy vết chắp vá ở thôn Tri Lễ, xã Hà Thanh (Tứ Kỳ) là nơi ông Đặng Văn Thái, 75 tuổi, cùng con gái và đứa cháu sinh sống.

Về miền hoa gạo

ĐBP - Tôi trở về quê vào một ngày tháng ba. Từ quốc lộ qua một con đường xuyên cánh đồng là tới nhà. Lúc đi ngang cánh đồng, đập vào mắt tôi là những cây gạo trổ hoa đỏ rực như muôn vàn đốm lửa lung linh.

Hưng Yên khai mạc Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung

Ngày 1/3, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên tổ chức lễ công bố Quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Đa Hòa, xã Bình Minh, huyện Khoái Châu và xã Mễ Sở, huyện Văn Giang tại đền Đa Hòa, xã Bình Minh và khai mạc Lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung.

Hưng Yên: Lễ hội đền Đa Hòa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chử Đồng Tử-Tiên Dung tại đền Đa Hòa là một trong những lễ hội lớn của cả nước, là bức tranh về đời sống tinh thần phong phú, sinh động và mang giá trị văn hóa sâu sắc của người Việt cổ....

Mục sở thị nơi giam cầm các nhà yêu nước ở Côn Đảo

Đến với Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, du khách được tham quan các cụm di tích như trại giam Phú Hải, chuồng cọp Pháp, chuồng cọp Mỹ.

Bất ngờ hình ảnh người dân gặt lúa, chăn vịt... giữa những khu đất 'kim cương' ở TPHCM

Là đầu tàu kinh tế của cả nước, với những khu công nghiệp quy mô lớn, những rừng cao ốc... tại nhiều quận phát triển ở TPHCM vẫn còn những cánh đồng sen, người dân sống bằng nghề nuôi bò, thả cá, làm công việc đồng áng…

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Thanh Miền: Lặng lẽ đi tìm 'Mâm xôi vàng'

Gặp chúng tôi sau những ngày mưa dai Yên Bái, 'Nắng Lào Cai, mưa dai Yên Bái', nghệ sĩ nhiếp ảnh Thanh Miền đã thốt lên khẽ khàng như vậy với vẻ đầy tiếc nuối vào một buổi sáng trời hửng nắng. Hôm nay lại đúng dịp cuối tuần, mà cứ 2 ngày thứ 7 và Chủ nhật, ông lại vác ba lô, cưỡi xe máy lặng lẽ đi tìm 'Mâm xôi vàng' trên khắp rẻo cao của quê hương Yên Bái.

Múa: Vui ngày mùa

Công việc nhà nhà nông bao đời nay gắn với nỗi vất vả khó khăn để làm ra hạt thóc, người dân phải sớm tối trên đồng ruộng, làm đất, cấy cày, chăm bón, thu hoạch. Ngày thu hoạch, lúa được mùa đem đến niềm vui trọn vẹn cho những người nông dân chịu thương, chịu khó, không quản vất vả, khó khăn gắn bó với đồng ruộng, gắn bó với nghề nông vẫn còn nhiều khó khăn, vất vả.

'Trạm yêu thương' mang Tết đến gia đình 'người lùn' ở Hưng Yên

'Trạm yêu thương 2023' tiếp tục nối dài những câu chuyện truyền cảm hứng với hành trình mang Tết đến với gia đình bà Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1963) ở Hưng Yên.

Ước mơ bữa cơm có thịt của gia đình 'người lùn' ở Hưng Yên

Trạm yêu thương 2023 tiếp tục nối dài những câu chuyện truyền cảm hứng với hành trình mang Tết đến với gia đình bà Nguyễn Thị Bình (60 tuổi) ở Hưng Yên. Bà Bình và con trai cao chưa đầy 80cm, còn em trai bà Bình cao 1,1cm do di chứng của chất độc da cam. Gia đình nghèo càng thêm khó khăn khi thân hình quá nhỏ, cả 3 người không thể làm ruộng và các công việc khác như người bình thường. Mỗi ngày 2 bữa cơm trắng với canh rau và muối, gia đình nhỏ chỉ mong một bữa cơm có thịt.

'Sạc' cho đầy cảm xúc đón năm mới

Ngày cuối, tháng cuối của năm, đủ thứ việc, gấp gáp hoàn thành, cảm giác sập nguồn bất cứ lúc nào mà mình không biết trước.

Ước mơ bữa cơm có thịt của gia đình người phụ nữ chỉ cao 80cm

Vốn đã nghèo, gia đình bà Bình càng thêm khó khăn khi thân hình quá nhỏ, cả 3 người không thể làm ruộng và các công việc khác như người bình thường. Mỗi ngày 2 bữa cơm trắng với canh rau và muối, họ chỉ mong một bữa cơm có thịt…

Khí thiêng đất tổ

Có thất bại bi thương quỷ khốc thần sâùViệt Nam ơi, lịch sử sinh tồn sao lắm bể dâu?

Tại sao lại phải quy định hạn điền?

Mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp (hạn điền) là một trong những nội dung trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang lấy ý kiến đóng góp của nhân dân.

Gánh trọn 'ba vai'

Gánh trên vai 3 trọng trách Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn, Chi hội trưởng Chữ thập đỏ thôn, chị Ngô Thị Chúng, thôn Đồng Tân, xã Bình Nhân (Chiêm Hóa) luôn cố gắng, nỗ lực làm tốt công việc, góp phần từng bước thay đổi diện mạo của thôn xóm. Để có được những thành quả đó, với chị Chúng tất cả đều xuất phát từ sự gương mẫu, tinh thần trách nhiệm và một lòng vì dân.

Vụ 3 con gái mang xăng đốt nhà mẹ: 'Chỉ thương mẹ chúng nó, 3 đứa con sao lại làm thế'

Khung cảnh u buồn, ảm đạm bao phủ khắp xã Trung Hòa, (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên), ai ai cũng đau xót, thương cho số phận người mẹ trong vụ 3 con gái mang xăng đốt nhà mẹ.

Cảnh ngộ đáng thương của cậu học trò giỏi

Rất mong các tấm lòng hảo tâm cùng giúp đỡ để cậu bé Nghiêm Văn Dũng tiếp tục được đến trường.

Một giáo dân gương mẫu, làm kinh tế giỏi

Về xóm 17, xã Đồng Hướng (huyện Kim Sơn), khi nhắc tới mô hình phát triển kinh tế cho hiệu quả cao, người dân địa phương hết lời ngợi khen ông Đoàn Văn Thành, một giáo dân chịu thương chịu khó, làm giàu từ chính đồng ruộng quê hương. Hơn thế, ông Thành còn là công dân gương mẫu, luôn tích cực đóng góp xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Vượt khó nuôi con thành đạt

Cho đến tận bây giờ, chuyện vượt khó nuôi các con khôn lớn, học hành thành tài của gia đình cựu chiến binh (CCB) Bùi Văn Rạng (sinh năm 1965), ở thôn Trúc Kinh, xã Thanh An, huyện Cam Lộ vẫn là câu chuyện truyền cảm hứng cho rất nhiều người. Cuộc sống dù có bao gian lao, vất vả nhưng với vợ chồng ông chỉ cần nhìn thấy các con được học hành tử tế, có việc làm ổn định là tự hào, hạnh phúc vô bờ.

Hàng loạt khu đô thị bị bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí

Việc hàng chục nghìn căn biệt thự hay căn hộ hạng sang có giá hàng chục tỷ đồng mỗi căn bị bỏ hoang đang tạo ra rất nhiều nghịch lý và mất cân đối trong phát triển xã hội.

Ngắm những nụ cười tỏa nắng của phụ nữ nông dân Nghệ An

Dân gian thường ví 'Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ', với những người phụ nữ nông dân xứ Nghệ, nụ cười đã đem lại cho các mẹ, các chị niềm vui, lạc quan trong lao động sản, xuất và cuộc sống đời thường.

Sài Gòn linh khí và nghĩa tình

Vườn trầu thẳm sâu những tiếng lạ thườngTừ sáu thôn vật vã khai khẩn thêm mười hai thôn

Nhận mặt luống cày

Mùa gặt nắng nôi vừa kết thúc, thóc vẫn còn giãy trên sân phơi chưa kịp vào bồ, người dân quê mình đã tranh thủ cày ải chuẩn bị vụ mùa. Vụ cấy mùa bao giờ cũng tất bật hơn vì nắng lắm mưa nhiều. Có những năm sau ngày nắng như đổ lửa là bất chợt mưa ung úng, mịt mù cả tuần. Mưa thối đất thối cát. Mưa như thể không ai có thể mở mắt ra mà mình trời. Ngay cả những cánh cò cũng nhọc lòng bởi chẳng biết hướng nào đi kiếm ăn nữa. Cho nên việc cấy cày phải làm cấp tập, vội vàng cho kịp. Mà mưa thì hợp với cấy hơn. Mưa đổ đầy ắp nước cho những ô ruộng. Nhà nông luôn chân luôn tay, cái nhọc nhằn cứ ùn ùn kéo lê bản thân nó trên những cánh đồng. Nhưng đã là người nông dân, ở đâu cũng vẫn sống chung nỗi nhọc nhằn, từ đó mà vững vàng hơn.

Đồng xanh

Tác giả: Trần Thị Thùy Linh

Ngắm vẻ đẹp yên bình ruộng bậc thang Pù Luông mùa đổ nước

Ruộng bậc thang Pù Luông (Thanh Hóa) là địa điểm du lịch nhưng khung cảnh vẫn giữ được nét đẹp hoang sơ do thiên nhiên ban tặng.

Làng đổi ngôi

Không giống như cảnh thường thấy ở nhiều nơi là người phụ nữ trông con, lo việc gia đình, đồng áng còn người đàn ông đi làm ăn xa, còn ở thôn Kim Thu Ngà, xã Kim Quan (Yên Sơn) thì ngược lại. Ở đó có nhiều phụ nữ đi làm công ty, đi xuất khẩu lao động… còn người đàn ông ở nhà hết 'đổ cày sang bừa' lại lo chu đáo mọi việc chờ ngày cả gia đình cùng đoàn viên, hạnh phúc…

Tháng tư mùa hội tụ

Tác giả: Duy Hoàn

Tháng tư bên Mẹ Việt Nam anh hùng ở Hà Tĩnh

Mắt đã mờ, tóc đã bạc nhưng ký ức về ngày non sông thống nhất, về người chồng, người con đã hy sinh cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với Mẹ Việt Nam anh hùng Đào Thị Chìu (thôn Hoa Tân, xã Kỳ Hoa, TX Kỳ Anh) như mới hôm qua.

Đền Đoàn Thượng được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 16.4, xã Đoàn Thượng (Gia Lộc) tổ chức lễ đón bằng di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Đoàn Thượng và lễ hội mùa xuân năm 2022.