Không gian văn hóa đặc sắc dưới chân Pù Luông

Lâu nay, người ta nhắc nhiều tới đỉnh Pù Luông nằm trong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - nơi được mệnh danh là 'thiên đường giữa đại ngàn' của xứ Thanh. Nhưng ít ai biết rằng, ở huyện Lang Chánh cũng có đỉnh Pù Luông sừng sững 'che mưa, chắn gió' cho những bản làng người Thái từ ngàn xưa.

Mẹ tôi và những ngày mùa

Những ngày mùa màng ở thôn quê bao giờ cũng gợi lại trong ta cả một vùng ký ức. Ký ức ấy, dù có là hình ảnh hay âm thanh nào đi nữa, thì cũng luôn gắn với mẹ - người đàn bà của làng quê Việt Nam nắng mưa, tần tảo...

Mở ra hướng tiếp cận mới trong hội họa

Với mong muốn tạo ra hướng đi mới trong hội họa, họa sĩ Phạm Trung Hưng đã mạnh dạn áp dụng công nghệ 3D mapping và các công nghệ trình chiếu đa phương tiện, kết hợp âm thanh, ánh sáng hiện đại trong các triển lãm: 'Bùi Xuân Phái với Hà Nội', 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long'.

Mưa trên mái lá

Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.

Mưa trên mái lá

Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.

Lương 30 triệu, cho cháu họ vài trăm mỗi lần về quê, cô gái bị nói ích kỷ

Tôi bị bác ruột nói là ích kỷ, khi con gái bác, tức chị họ tôi vất vả, nợ nần, nhưng mỗi lần về quê tôi cũng chỉ cho các cháu vài trăm nghìn và quà bánh.

Bác ruột nói tôi ích kỷ, lương 30 triệu mà về quê cho cháu vài trăm nghìn đồng

Bác ruột nói tôi ích kỷ, ki bo vì con gái bác vất vả, nợ nần nhưng mỗi lần về quê tôi chỉ cho vài trăm nghìn đồng và quà bánh.

Bị nói ích kỷ khi cho các cháu họ ít tiền mỗi lần về quê

Tôi bị bác ruột nói là ích kỷ, khi con gái bác, tức chị họ tôi vất vả, nợ nần, nhưng mỗi lần về quê tôi cũng chỉ cho các cháu vài trăm nghìn và quà bánh.

Công ty tổ chức bay dù lượn xây nhà trên đất nông nghiệp, chặn đường ra ruộng của dân

Một công ty tổ chức bay dù lượn ngang nhiên xây dựng công trình nhà kiên cố ở điểm hạ cánh tại khu vực bản Lìm Thái, xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

Tháng Tư của cha

Cuối tuần về thăm nhà, tôi thấy cha đang sắp xếp lại những kỷ vật cũ, từ chiếc ba lô bị cháy sém đến quyển nhật ký, tập giáo án, thư nhà... Với cha, đó là những kỷ vật vô giá, niềm tự hào của thế hệ thanh niên hiến dâng tuổi thanh xuân lên đường bảo vệ quê hương đất nước.

Làng cổ Đường Lâm thu hút khách quốc tế với sản phẩm trải nghiệm làm nông dân

Làng cổ Đường Lâm đã trở lên ngày một thu hút du khách hơn. Tại đây, mỗi du khách có thể có nhiều trải nghiệm kết hợp, vừa thưởng thức ẩm thực, vừa khám phá giá trị văn hóa di sản, vừa thực hành nông nghiệp tại Làng cổ.

Du lịch trải nghiệm một ngày làm nông dân ở Làng cổ Đường Lâm thu hút khách quốc tế

Trải nghiệm nông nghiệp một ngày làm nông dân là một trong các sản phẩm du lịch đang thu hút nhiều khách quốc tế tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội).

Lan tỏa ý nghĩa Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3)

Với chủ đề'Hạnh phúc cho mọi người', Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3) năm nay tiếp tục truyền tải thông điệp: Nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, gia đình, toàn xã hội về Ngày Quốc tế Hạnh phúc, từ đó có hành động cụ thể, thiết thực xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc của người Việt Nam.

Tuyên Quang: Lễ hội Lồng tồng của người Tày xã Thượng Lâm (Lâm Bình)

Sáng 24/2 , tức Rằm tháng Giêng Giáp Thìn, UBND xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng tồng. Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Tày nơi đây.

Thủ tướng xuống đồng cấy hái cùng nông dân, động viên sản xuất nông nghiệp

Chiều ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong ngày đầu tiên đi làm sau kỳ nghỉ Tết, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thăm các mô hình sản xuất nông nghiệp mới, hiệu quả cao tại tỉnh Hải Dương, xuống đồng cùng bà con nông dân cấy lúa, thu hoạch cà rốt và chia sẻ niềm vui với bà con khi xuất khẩu lô hàng đầu năm. Cùng đi với Thủ tướng Chính phủ có Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.

Hạt mùa gói xuân

Theo sự luân chuyển trời đất thì đến tiết xuân người ta mới đón xuân. Nhưng ở Mường Hoa của tôi, người dân đón xuân từ khi bắt đầu chuyển sang cấy hái vụ mùa. Ngay từ tháng sáu bừa ải ruộng ngấu, người ta đã nghĩ đến mùa xuân.

Người Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Đà giữ bản sắc văn hóa

Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Hà Nhì chiếm gần 4% dân số toàn tỉnh. Trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa của một số dân tộc đứng trước nguy cơ mai một. Vài năm gần đây, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở Lai Châu đã nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Lạnh thấu xương, nông dân 'cắn răng' bì bõm lội xuống đồng

Dưới cái lạnh cắt da cắt thịt, người nông dân ở Hà Tĩnh vẫn phải căng mình xuống đồng làm đất, gieo mạ để kịp vụ lúa Xuân.

Lễ hội Lồng tồng, nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc

Mỗi độ Xuân về, nhiều người dân Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức vào tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa). Lễ hội Lồng tồng đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia từ năm 2017.

Chờ Xuân, trảy hội Lồng tồng

Mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều người Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức từ mùng 9 tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa).

Công ty CP Phân bón Bình Điền: 50 năm đồng hành và sẻ chia cùng nông dân

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP Phân bón Bình Điền luôn hướng đến bà con nông dân, xây dựng những quy trình canh tác thông minh nhằm giúp bà con nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón.

Các họa sỹ kể chiều dài lịch sử của Việt Nam bằng các tác phẩm sắp đặt

Triển lãm là những câu chuyện của các họa sỹ kể về chiều dài lịch sử của Việt Nam và những di sản của văn hóa Thăng Long - Hà Nội.

Chiêm ngưỡng hình bóng Kinh thành Thăng Long tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Các sắp đặt độc đáo về hình bóng kinh thành Thăng Long được giới thiệu trong triển lãm 'Dấu xưa văn hiến' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long' đã khai mạc ngày 10-12 tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Công nghệ 3D mapping ghi dấu ấn tại triển lãm 'Dấu xưa văn hiến 2'

Sáng 10/12, triển lãm 'Dấu xưa văn hiến 2' với chủ đề 'Soi bóng Thăng Long' đã khai mạc tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Công nghệ 3D mapping tương tác với module và không gia kiến trúc nhà Tiền đường để kể chuyện văn hiến Thăng Long là dấu ấn quan trọng của triển lãm.

Dấu xưa văn hiến: Hình bóng Kinh thành Thăng Long qua các tác phẩm sắp đặt

Triển lãm 'Dấu xưa văn hiến' là những câu chuyện của các họa sỹ kể về chiều dài lịch sử của Việt Nam và những di sản của văn hóa Thăng Long-Hà Nội bằng phong cách hiện đại.

Nữ sinh ở Hải Dương vươn lên từ thúng ốc, bó rau

Không chỉ nỗ lực học tập tốt trên lớp, về nhà, em Trương Vân Anh còn đi mò cua, bắt ốc và làm đủ mọi việc để trang trải cuộc sống.

Bảo tồn, phát huy giá trị hát Trống quân Khánh Hà

Hiện nay, thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, là một trong rất ít địa phương ở Hà Nội còn lưu giữ nghệ thuật dân gian hát trống quân.

Cuộc sống nhiều hy vọng của người đàn ông từng lầm lỡ

Gần 5 năm được tha tù trước thời hạn trở về với gia đình, người thân, với anh Lê Văn Vịnh là một đặc ân. Từng phạm tội và bị phạt tù, nhưng do có thành tích cải tạo tốt, anh Vịnh đã được tha tù trước thời hạn 1 năm 2 tháng 18 ngày...

Mù Cang Chải: Phụ nữ người Mông còn nhiều vất vả với lao động sản xuất thủ công

Trong khi nhiều nơi khác ở vùng miền núi Tây Bắc đã áp dụng máy móc, công nghệ vào sản xuất canh tác nông nghiệp thì nhiều phụ nữ người Mông ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) vẫn áp dụng các phương thức thủ công. Điều này khiến chị em còn nhiều gian nan, vất vả.

Để hát trống quân Khánh Hà mãi ngân xa...

Cứ vào tối cuối tuần, về Khánh Hà lại nghe văng vẳng màn hát đối trống quân. Hoạt động văn hóa đặc sắc này đã trở thành thường xuyên của Câu lạc bộ hát trống quân xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) từ nhiều năm nay...

Người nữ cán bộ nhiệt huyết với công tác Mặt trận

Tham gia công tác Mặt trận từ năm 2006, đến năm 2011, chị Điệp Thị Lừu được hiệp thương là Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã Bình Dân, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) cho đến nay. Chừng ấy thời gian đủ để chị hiểu tính cách từng người, thấu hiểu từng hoàn cảnh của mỗi hộ đồng bào dân tộc Sán Dìu nơi đây.

Cuộc đời éo le của chị Nhung

Chồng mất, sức khỏe kiệt quệ, chị Nhữ Thị Nhung ở thôn An Đông, xã Thái Hòa (Bình Giang) không nghĩ rằng cuộc đời mình lại có những chuỗi ngày đẫm nước mắt đến thế.

Tham gia BHXH đầy đủ, GV nghỉ hưu an nhàn vì có lương, chế độ đảm bảo

Đóng đủ năm bảo hiểm xã hội trong quá trình công tác đã giúp giáo viên khi về hưu được hưởng các chế độ phúc lợi, vui vẻ tuổi già.

Ruộng bậc thang Miền Đồi: Ẩn số chưa khai phá của du lịch Hòa Bình

Ruộng bậc thang xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh, nhưng đến nay vẫn chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch mạnh mẽ.

Nay thịt gà, có mời ông Bổng sang ăn cơm không mẹ?

Một lần, thấy mẹ thịt gà, tôi tự động sang mời ông Bổng mà không hỏi mẹ... Kỷ niệm đó đến giờ vẫn in đậm trong kí ức, mỗi lần nhớ lại tôi vừa thấy ngọt ngào vừa thấy ăn năn.

Người đưa 'lợn bản' ra phố

'Lợn bản bán quanh các xã trong huyện vùng cao Mường Khương, mỗi ngày chỉ được khoảng 3 con nhưng nếu đưa ra thị trường ngoài tỉnh, lượng tiêu thụ sẽ lớn hơn, giá trị sẽ cao hơn. Với mong muốn làm được điều gì đó cho bà con, tôi quyết tâm tìm hướng đi mới, đưa lợn bản ra các thị trường lớn' - chị Cao Thị Hòa, Giám đốc Hợp tác xã Sơn Hòa, xã Bản Lầu (Mường Khương) tâm sự.

Mẹ nghèo...

Ở quê tôi phụ nữ lớn tuổi đa phần đều nghèo và hình như bà cụ Phong cũng không ngoại lệ. Ở tuổi ngoại thất tuần, nguồn thu nhập chính của bà chỉ là con gà, mớ rau trong vườn.

Mái ấm của những mảnh đời bất hạnh

Chùa Yên Ninh (còn gọi là Ðông Trang Tự) nằm khiêm nhường trên cánh đồng rộng lớn của xã Ninh An (Hoa Lư - Ninh Bình). Ngôi chùa đơn sơ này là mái ấm cưu mang những mảnh đời bất hạnh, đùm bọc rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ.

Cấy đổi công giúp kịp mùa vụ, gắn kết cộng đồng của đồng bào Lự ở Lai Châu

Ngày nay, người dân tộc Lự ở xã Bản Hon (huyện Tam Đường, Lai Châu) có rất nhiều lao động đã lựa chọn đi về các tỉnh miền xuôi làm công nhân, dẫn đến sự thiếu hụt lao động trong sản xuất nông nghiệp ở các hộ gia đình. Giải pháp cho vấn đề lao động mùa vụ được người dân đưa ra là 'Cấy đổi công'.

Bóng làng xanh ngắt hàng tre

Làng tôi bên sông Cầu. Đôi bờ tre xanh ngát la đà thả gió vào lênh lang sóng. Từ bến sông, tre nối nhau bao bọc quanh làng, len vào từng ngõ nhỏ. Trưa Hè, tre khỏa bóng lên mái tranh nghèo những chùm hoa nắng.

Bản Dao đổi mới

Nằm ven Vườn Quốc gia Ba Vì, xã Ba Vì (huyện Ba Vì) là địa bàn duy nhất của Hà Nội có đồng bào dân tộc Dao sinh sống tập trung. 15 năm sau khi hợp nhất về với Hà Nội, đời sống của đồng bào dân tộc nơi đây đã có những đổi thay tích cực.

Chị gái đã lấy chồng bỗng quay về đòi quyền thừa kế nhà đất của bố mẹ

Chị gái lấy chồng 20 năm chưa từng có ý kiến gì về chuyện đất đai, thế nhưng nghe tin vợ chồng tôi định bán 1 phần đất bố mẹ để lại lấy tiền xây nhà thì lại quay ra đòi được hưởng quyền thừa kế.

'Tôi tin sẽ có nhiều thay đổi'…

Trời nắng như thiêu đốt, mấy cây xanh rợp bóng mát ngoài ngã ba đường lại thành nơi 'trốn nắng' lý tưởng cho bà con trong thôn. Không cứ chỉ người đi làm đồng về qua đây mới dừng lại nghỉ chân, nhiều người ở nhà nóng quá cũng ra hóng mát. Thành thử, những ngày này dưới bóng mát cây xanh lúc nào cũng đông vui với đủ chuyện to nhỏ.

Khi 9x biến đất hoang thành tiền tỷ

Có công việc ổn định tại Hà Nội, nhưng vẫn bỏ về quê 'cuốc đất'; có vốn dắt lưng sau nhiều năm bôn ba 'làm mướn' xứ người lại về quê 'khai hoang' ruộng khô bạc màu và trở nên giàu có.