Do chưa được nhận tiền đền bù nên người dân không đồng ý cho nhà thầu đưa thiết bị vào thi công phân đoạn xã Vĩnh Phước B và xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang thuộc Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi-Bến Nhất, Gò Quao-Vĩnh Thuận.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành vừa có chuyến kiểm tra công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, di dời công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Qua buổi khảo sát thực tế ở các huyện Gò Quao, Vĩnh Thuận, Châu Thành có dự án đường Hồ Chí Minh đi qua, chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành đánh giá cao công tác giải phóng mặt bằng để chủ đầu tư sớm thực hiện dự án; giải phóng mặt bằng phải đảm bảo quyền lợi cho dân.
Miệt Thứ là cách người dân Nam Bộ gọi khu vực huyện An Minh và An Biên thuộc tỉnh Kiên Giang hiện nay. Ở đó, người ta gọi địa danh theo 'Thứ'. Điển hình là từ cầu Bàu Môn thuộc ấp Rọc Lá, xã Tây Yên là Thứ Nhứt (không phải 'Nhất').
Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận hiện gặp nhiều khó khăn trong công tác GPMB khiến các nhà thầu không thể thi công đồng bộ trên tuyến.
Ðược trồng trên vùng đất cù lao, nơi hợp lưu giữa 2 con sông Cái Lớn, Cái Bé ở huyện Châu Thành (Kiên Giang), khóm Tắc Cậu có màu vàng đậm, vị ngọt thanh đặc trưng. Không chỉ tiêu thụ trái tươi, người dân nơi đây còn sáng tạo ra nhiều sản phẩm bắt mắt, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Mặc dù chủ đầu tư dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất và Gò Quao - Vĩnh Thuận đã bàn giao cọc giải phóng mặt bằng cho tỉnh Kiên Giang từ tháng 11/2023, nhưng đến nay địa phương chỉ mới bàn giao mặt bằng hơn 8,1 km trong tổng số hơn 45,3 km.
Từ ngày 02 - 04/4/2024, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.
Công ty TNHH Đầu tư XNK Phương Anh Kiên Giang được thành lập ngày 25/03/2022. Hoạt động trong các lĩnh vực như: Chế biến, bảo quản thủy sản; Kinh doanh bất động sản, vận tải hàng hóa…
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu tư Xuất nhập khẩu Phương Anh Kiên Giang vừa phối hợp UBND huyện Châu Thành (Kiên Giang) tổ chức lễ khánh thành đưa vào sử dụng chợ mới Minh Lương tại khu đô thị mới thị trấn Minh Lương.
Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đi qua hai tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu với chiều dài gần 52 km, kinh phí hơn 3.900 tỷ đồng.
Kiên Giang là tỉnh khu vực Tây Nam Bộ có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế biển, đường bờ biển dài, có nhiều đảo và quần đảo xinh đẹp. Những năm trở lại đây, địa phương chú trọng phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo vùng Tây Nam Tổ quốc.
Hiện nay tiến độ dự án chậm, nguyên nhân xuất phát từ việc nhiều nhà thầu thi công thiếu quyết liệt, chưa huy động nguồn lực như cam kết.
Kiên Giang tập trung phát triển kinh tế biển, xây dựng Phú Quốc trở thành Trung tâm dịch vụ, du lịch biển đảo tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho biết tỉnh tiếp tục phát triển mạnh kinh tế biển; trong đó tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội vùng ven biển, hải đảo, chuyển mạnh nuôi trồng hải sản.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công văn 805 phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Một công trình vĩ đại không chỉ nằm ở sự tráng lệ bên ngoài, mà phải vững chãi theo thời gian. Theo đuổi lý tưởng, dồn tâm huyết tạo nên các sản phẩm VLXD với chất lượng hàng đầu, mang lại sự vững tin cho người tiêu dùng, khi nhắc đến thương hiệu HUD Kiên Giang, chúng tôi tin rằng: 'Một DN thành công là DN đóng góp xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn. Xây hoài bão, dựng tầm nhìn, khởi nguồn cho những hành trình mới'.
Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 17.3 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi-Bến Nhất, Gò Quao-Vĩnh Thuận.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi – Bến Nhất và Gò Quao – Vĩnh Thuận vừa phê duyệt chủ trương đầu tư. Chiều dài dự án khoảng 51,82 km, đoạn qua tỉnh Kiên Giang dài khoảng 45,22 km, đoạn qua tỉnh Bạc Liêu dài khoảng 6,6 km), sơ bộ tổng mức đầu tư hơn 3.900 tỉ đồng. Dự kiến, dự án sẽ hoàn thành vào năm 2026.
Việc đầu tư xây dựng các công trình, dự án hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL là hết sức cấp thiết nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh các tỉnh, thành trong vùng và cả nước.
Việc đầu tư vào dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận sẽ góp phần nối thông tuyến đường Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 255/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 255/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.
Dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đưa vào sử dụng tháng 11/2021.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.
Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé (Kiên Giang) trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới, nhưng lại là vấn đề mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động.
Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao – Vĩnh Thuận dài 51,82 km, trong đó đoạn qua Kiên Giang dài 45,22 km; đoạn qua Bạc Liêu dài 6,6 km.
Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định đưa 'Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tham gia chủ động và có trách nhiệm vào giải quyết các vấn đề quốc tế và khu vực về
Có dịp về vùng Miệt Thứ An Biên, dọc theo quốc lộ 63 (đoạn qua cầu Cái Lớn nối liền 2 huyện Châu Thành và An Biên, tỉnh Kiên Giang), khách phương xa dễ dàng bắt gặp cảnh mua bán trái dừa nước khá nhộn nhịp. Nghề bán trái dừa nước đem lại thu nhập khá cho nhiều người dân nơi đây.
Chiều 19/4, Tỉnh ủy Kiên Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 36 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và Chương trình số 47 của Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chiều 5/3, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Kiên Giang và các địa phương trong vùng tổ chức khánh thành và đưa vào vận hành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé.
Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng, cũng được xem là công trình thủy lợi kiểm soát nước mặn, ngọt và lợ lớn nhất nước hiện nay, đã chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 5-3.
Cái Lớn-Cái Bé là công trình thủy lợi được xem là lớn nhất Việt Nam về quy mô, khẩu độ thông nước; được xây dựng trên sông Cái Lớn, thuộc địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành của tỉnh Kiên Giang.
Chiều 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự lễ khánh thành giai đoạn 1, Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.
Sau nhiều năm chờ đợi, dự án công trình thủy lợi trên sông Cái Lớn (thuộc 2 huyện An Biên và Châu Thành của tỉnh Kiên Giang) đã được đưa vào vận hành. Ðây là công trình mang nhiều ý nghĩa trong bối cảnh thực trạng xâm nhập mặn từ biển Tây đang ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh khu vực bán đảo Cà Mau.
Cái Lớn-Cái Bé là công trình thủy lợi được xem là lớn nhất Việt Nam về quy mô, khẩu độ thông nước; được xây dựng trên sông Cái Lớn, thuộc địa bàn 2 huyện An Biên và Châu Thành của tỉnh Kiên Giang.
Mưa lớn kéo dài và triều cường làm nhiều đoạn trên các tuyến quốc lộ ở miền Tây hư hỏng nặng, xúat hiện nhiều ổ gà, ổ voi.
Trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ và Chính quyền TP. Rạch Giá sẽ khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế đô thị biển để kích hoạt các lĩnh vực khác cùng phát triển toàn diện.