Dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 2.206 tỉ đồng.
Cử tri Lào Cai kiến nghị sớm triển khai kết nối ray với đường sắt Trung Quốc, tạo thuận lợi vận tải.
'Bên kia Hà Khẩu, bên này Lào Cai', câu hát từ lâu đã ngân vang để ghi dấu tình hữu nghị giữa hai địa phương liền núi, liền sông của Việt Nam và Trung Quốc. Mang trên mình sứ mệnh nối đôi bờ biên giới Việt - Trung hơn 100 năm qua chính là cây cầu đường sắt và đường bộ mang tên Hồ Kiều (hiện gọi là cầu Hồ Kiều 1). Cây cầu qua năm tháng luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của thành phố biên giới Lào Cai nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung.
43 năm đã qua (17.2.1979-17.2.2022), cuộc chiến đấu trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đã khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
43 năm đã qua (17/2/1979-17/2/2022), cuộc chiến đấu trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đã khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Ban Quản lý dự án đường sắt vừa trình Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc (Trung Quốc).
Ban QLDA đường sắt vừa trình Bộ GTVT xem xét, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc.
Ban quản lý dự án đường sắt vừa đề xuất Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) xem xét Báo cáo chủ trương đầu tư Dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 với kinh phí 2.206 tỷ đồng.
Nếu được đầu tư cùng khổ đường sắt 1.435mm thì tàu hàng của Việt Nam từ Lào Cai sẽ chạy thẳng sang Hà Khẩu, Trung Quốc mà không cần phải chuyển tải.
Dự án đấu nối ray giữa hai ga Lào Cai - Hà Khẩu Bắc, làm đường lồng khổ 1.435mm và 1.000mm sẽ cần 2.200 tỉ vốn trung hạn 2021-2025.
Tuyến đường sắt khổ 1.000 mm phía Việt Nam và tuyến đường sắt khổ 1.435 mm phía Trung Quốc sẽ được đầu tư đấu nối bằng hệ thống công trình đường sắt đồng bộ khổ lồng 1.000 mm, 1.435mm.
Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai kết nối với Trung Quốc chiếm tỷ trọng rất lớn trong vận tải hàng hóa của ngành đường sắt, vì vậy việc cải tạo, nâng cấp nâng cao năng lực toàn tuyến là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là việc kết nối đồng khổ với đường sắt Trung Quốc.
Đoạn đường sắt đấu nối từ ga Lào Cai đến ga Hà Khẩu Bắc tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc được đề xuất đầu tư lên đến 2.500 tỷ đồng, để đáp ứng nhu cầu vận tải...
Sáng 6/10, đồng chí Trịnh Xuân Trường, Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì buổi làm việc với Đoàn Công tác của Bộ Giao thông vận tải do Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông làm Trưởng đoàn về phương án kết nối ray từ ga Lào Cai (Việt Nam) đến ga Hà Khẩu Bắc (Trung Quốc).
Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai nằm trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cửa ngõ giàu tiềm năng phát triển thương mại giữa các nước Đông Nam Á - Việt Nam với vùng Tây Nam rộng lớn của nước bạn Trung Quốc. Đặc biệt, Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai hội tụ đủ các loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy và tới đây là đường hàng không Cảng Hàng không được xây dựng.
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI xác định nhiệm vụ giai đoạn 2020 - 2025: 'Xây dựng Lào Cai phát triển toàn diện, trở thành trung tâm, cầu nối giao thương kinh tế, đối ngoại giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc'. Điều đó tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Lào Cai trong không gian phát triển của vùng, khu vực và chiến lược đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh Lào Cai xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển 30 năm qua.
Ngày 12/8/1991, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII ra Nghị quyết chia tách tỉnh Hoàng Liên Sơn, tái lập tỉnh Lào Cai. Ngay sau khi Trung ương ra quyết định thành lập Tỉnh ủy lâm thời Lào Cai, lãnh đạo chủ chốt của tỉnh nhanh chóng triển khai mọi công việc của tỉnh mới. Từ ngày 23/9, các cơ quan từ thị xã Yên Bái bắt đầu chuyển lên khu tập kết của tỉnh tại huyện Bảo Thắng và khu Mỏ apatit Cam Đường. Ngày 1/10, tỉnh Lào Cai chính thức đi vào hoạt động.
Tháng 8/1991, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII ra Nghị quyết tái lập tỉnh Lào Cai và ngày 1/10/1991, tỉnh Lào Cai chính thức đi vào hoạt động. Hành trình 30 năm mở lối giao thương cho tuyến hành lang kinh tế Quảng Ninh - Hà Nội - Lào Cai (Việt Nam) với Côn Minh (Trung Quốc) cũng bắt đầu.
Dưới đây là những bức hình tư liệu ghi lại một số sự kiện và hình ảnh xây dựng thị xã Lào Cai sẽ nhắc nhớ về ký ức thị xã Lào Cai một thời trong dòng chảy 30 năm tái lập tỉnh Lào Cai.
Các trường hợp nhập cảnh qua cửa khẩu Lào Cai phải khai báo y tế chủ yếu là lao động phổ thông. Nhiều người còn mù chữ, nói tiếng phổ thông chưa thạo
Cách đây 41 năm, rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc.
Gần 3.000 tấn thanh long xuất khẩu của Việt Nam đang nằm dài ở cửa khẩu Lào Cai do phía Trung Quốc tạm dừng hoạt động biên mậu.
Dịch bệnh viêm phổi do virus corona tiếp tục có những diễn biến bất thường. Cả nước ghi nhận hàng chục ca nghi nhiễm, trong đó 3 ca dương tính là người Việt từ Vũ Hán trở về.
Vậy mà có một nơi ở Việt Nam, cứ ngồi một chỗ đón luôn giao thừa hai nước. Đó là ở Lào Cai, thành phố ngã ba sông đúng nghĩa. Thành phố nép mình bên sông Hồng, nối hai nước Việt Nam – Trung Quốc.
Lào Cai! Dễ có đến hơn hai chục năm nay rồi kể từ ngày xảy ra cuộc chiến tranh biên giới, Trung chưa lên lại Lào Cai. Lào Cai đã hơn hai chục năm, kể từ ngày địa bàn này đã chuyển cấp từ Thị xã lên Thành phố, Nam đã xa nó...
Khác những năm trước, ngày mùng 1 Tết dương lịch năm nay, Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai thưa vắng bóng người qua lại.
Thông báo cấm không nêu thời hạn cụ thể và chỉ áp dụng với các phương tiện giao thông, còn lại người, khách du lịch vẫn có thể xuất nhập cảnh.
Thời gian này, cặp cửa khẩu quốc tế đường bộ Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Vân Nam – Trung Quốc) luôn nhộn nhịp người xe qua lại. Các lực lượng chức năng được tăng cường tối đa nhân lực vừa đảm bảo giữ vững an ninh trật tự, vừa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, khách du lịch xuất - nhập cảnh và các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu hàng hóa qua địa bàn.
Ngày 1/10/1991, Lào Cai được tái lập trên cơ sở tách từ tỉnh Hoàng Liên Sơn. Sau thời gian cân nhắc, tính toán, tỉnh Lào Cai quyết định đề nghị Trung ương chọn vị trí thành phố Lào Cai ngày nay (thị xã Lào Cai cũ) làm trung tâm tỉnh lỵ để hiện thực hóa một trong những nhiệm vụ chiến lược, đó là phát triển kinh tế cửa khẩu. Đến hôm nay, kinh tế cửa khẩu của Lào Cai thực sự đứng trên một tầm cao mới và là 1 trong 3 trụ cột kinh tế - xã hội của tỉnh trong nhiều năm qua.
Đối ngoại nhân dân là công tác quan trọng của Mặt trận. Trong 5 Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam thì việc 'Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại nhân dân, tăng cường đoàn kết hữu nghị và hợp tác quốc tế' là Chương trình hành động thứ tư, là nhiệm vụ mà Mặt trận từ trung ương tới các địa phương đang nỗ lực thực hiện.