Ở Huế có khá nhiều cây cầu được xây dựng từ khá lâu, đang xuống cấp, hư hỏng, chỉ được duy tu, sửa chữa hàng năm - Việc làm mà theo cơ quan, đơn vị quản lý - chỉ mang tính tạm thời, bởi nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT) rất cao.
Đó là thông tin được đại diện lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải (GTVT) chia sẻ vào sáng 18/9, nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và người dân đi lại an toàn.
Các chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu đang thi công công trình vùng ven biển, đầm phá cần có phương án đảm bảo an toàn cho người, phương tiện và vật tư trong thời điểm ảnh hưởng của bão số 3.
Dự án hệ thống tiêu thoát lũ Phổ Lợi - Mộc Hàn - Phú Khê được triển khai trên địa bàn TP. Huế, là DA 'đa mục tiêu' nhằm giảm ngập cục bộ, phục hồi môi trường; phục vụ phát triển du lịch với tuyến đường đi xe đạp từ trung tâm TP. Huế về phường Thuận An.
Nhiều hạng mục công trình thuộc dự án Hệ thống tiêu thoát lũ Phổ Lợi - Mộc Hàn - Phú Khê (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) hiện chưa có mặt bằng nên nhà thầu phải thi công 'cầm chừng' và khó hoàn thành trong năm nay.
Do vướng công tác giải phóng mặt bằng, nhiều hạng mục công trình thuộc Dự án Hệ thống tiêu thoát lũ Phổ Lợi - Mộc Hàn - Phú Khê phải thi công 'cầm chừng' và khó hoàn thành trong tháng 12/2024.
Cầu Lợi Nông (TP Huế) đội vốn từ 32 lên 100 tỷ đồng nhưng hơn nửa thập kỷ thi công thì đến nay mới cơ bản hoàn thành, bên trong công trường còn nhiều ngổn ngang.
Cầu Lợi Nông bắc qua sông Lợi Nông (TP Huế) được thông xe sau nhiều năm dang dở cùng với sự mong đợi của người dân.
Hạng mục thô được hoàn thiện vào năm 2018, tuy nhiên vì nhiều vướng mắc, đến nay dự án cầu Lợi Nông (thành phố Huế) mới cơ bản hoàn thiện, thông xe.
Sau nhiều năm 'treo' giữa sông do thi công ì ạch, vướng mặt bằng, cầu Lợi Nông phường An Đông, TP. Huế, đã được nối thông đôi bờ công trình trong ngày áp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sau khi được điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư và gỡ vướng xong mặt bằng đường hai đầu cầu, công trình cầu hơn 100 tỷ dở dang nhiều năm nay ở Huế sẽ hoàn thành vào khoảng cuối tháng 3/2024.
Cầu Lợi Nông – cây cầu xây xong phần thô rồi năm dang dở gần 6 năm trời tại thành phố Huế do đường dẫn 2 đầu cầu cao hơn các đoạn đường tiếp giáp sẽ được hoàn thành vào đầu quý 2 năm 2024. Đây cũng là dự án nhận được sự quan tâm của dư luận cũng như cử tri tỉnh Thừa Thiên Huế.
Vốn đầu tư công là một trong những yếu tố tạo động lực tăng trưởng. Thế nhưng chưa giải quyết được tình trạng giải ngân chậm thì bây giờ lại xuất hiện tình trạng trả lại vốn. Từ ngữ được dùng là 'điều chỉnh giảm vốn', nhưng thực chất là trả lại. Con số đó, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư là hơn 7.110 tỷ đồng.
Nhiều vấn đề trọng tâm đã được đưa ra bàn bạc, thảo luận, cho ý kiến; nhiều nội dung được thông qua bằng nghị quyết, đặc biệt những ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh tại Kỳ họp thứ 5 phần lớn được giải quyết. Song, thực tiễn hiện nay, cử tri vẫn còn nhiều kỳ vọng.
Sáng 13/7, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh khóa VIII, lãnh đạo UBND tỉnh đã có báo cáo trả lời các ý kiến, kiến nghị của cử tri tại kỳ họp lần thứ 5, HĐND tỉnh khóa VIII; Thường trực HĐND tỉnh cũng có báo cáo giám sát kết quả giải quyết.
Sau hơn 6 năm thi công, dự án cầu bắc qua sông cùng tên Lợi Nông (phường An Đông, TP Huế, Thừa Thiên-Huế) vẫn đang ì ạch dù công trình này đã được tỉnh Thừa Thiên-Huế duyệt chấp nhận đội vốn gần 70 tỷ đồng vào tháng 6/2020. Người dân TP Huế vẫn đang bức xúc trước tình trạng nhiều lần trễ hẹn của dự án này.
TTH - Sau gần 5 năm thi công, cầu Lợi Nông (TP. Huế) vẫn còn dang dở, dù đã được điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư. Nguyên nhân, do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) khiến công trình thi công ì ạch, nguy cơ lần nữa chậm tiến độ.
Trong 2 ngày 23, 24/7, TX. Hương Thủy đồng loạt ra quân trục vớt bèo lục bình trên các sông: Lợi Nông, Như Ý, Đại Giang và các hói, tuyến kênh mương nội đồng.
TTH - Hạ tầng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, là cơ sở để phát triển và hình thành nên các khu đô thị mới (KĐTM). Các KĐTM từng bước được đầu tư xây dựng, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, từ đó thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Công trình cầu bắc qua Lợi Nông (phường An Đông, thành phố Huế) sau một thời gian dài ngừng thi công do vướng mặt bằng, những ngày đầu năm 2022, công trình đã triển khai trở lại, với tổng mức đầu tư tăng thêm 68 tỷ đồng.
Sau hơn 3 năm 'đắp chiếu', cây cầu bắc qua sông Lợi Nông (TP Huế, Thừa Thiên-Huế) thi công dở dang nay được tiếp tục phê duyệt thêm kinh phí hơn 68 tỷ đồng. Công trình này đã khiến dư luận bức xúc trong thời gian dài...
Ngày 15/4, khi kiểm tra tiến độ các dự án giao thông trọng điểm, Phó Chủ tịch Thừa Thiên Huế nhấn mạnh việc giám sát tiến độ cầu Lợi Nông.
Dự án dù hoàn thành phần thô hạng mục cầu và hạng mục kè đá từ đầu năm 2019 nhưng đến nay chưa thể đưa vào sử dụng vì thiếu đường dẫn lên cầu.
Sáng 15/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh cùng các sở, ngành liên quan đã có chuyến kiểm tra tiến độ các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh.
Sau nhiều năm 'nằm chờ' để được đấu nối đường dẫn hai đầu cầu, cũng như được điều chỉnh tăng vốn, cầu Lợi Nông (phường An Đông, thành phố Huế) đã thi công trở lại.
Sau nhiều năm dở dang, dự án cầu bắc qua sông Lợi Nông nối 2 khu đô thị tại TP Huế đã được điều chỉnh và bắt đầu thi công trở lại...
Công trình sân vận động, cầu vượt, cầu bắc sang sông, nhà chờ bến thuyền được đầu tư với số tiền lớn nhưng thiếu đồng bộ, kéo dài nên hiệu quả sử dụng không cao, lãng phí.
Cầu Lợi Nông ở TP Huế đã được xây xong gần 3 năm nhưng vẫn chưa thể đưa vào sử dụng vì không có đường dẫn.
Cầu bắc qua sông Lợi Nông (cầu Lợi Nông) thuộc địa phận phường An Đông, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) được duyệt kinh phí đầu tư xây dựng 32 tỷ đồng; thế nhưng, sau khi xây xong, cầu vẫn chưa thể đưa vào sử dụng do không có đường dẫn. Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế quyết định điều chỉnh tăng mức đầu tư dự án lên hơn 100 tỷ đồng.
Cây cầu Lợi Nông thuộc địa phận P. An Đông (TP Huế) được duyệt kinh phí đầu tư xây dựng 32 tỷ đồng nhưng xây xong vẫn chưa thể đưa vào sử dụng do không có đường dẫn. Cây cầu dang dở trong thời gian dài khiến nhiều người dân bức xúc. Mới đây, cây cầu này được điều chỉnh tăng mức đầu tư lên trên... 100 tỷ đồng!
Cầu Lợi Nông (phường An Đông, TP Huế) xây dựng năm 2017, dù hoàn thành đã lâu nhưng không thể đưa vào sử dụng do 'quên' làm đường dẫn. Mới đây, tỉnh TT-Huế đưa ra phương án 'giải kẹt' cầu bằng cách tăng thêm 68 tỷ đồng phục vụ giải phóng mặt bằng, làm đường dẫn đấu nối với công trình có trị giá đầu tư ban đầu là 32 tỷ này.
Việc điều chỉnh làm tăng tổng mức đầu tư dự án cầu bắc qua sông Lợi Nông lên hơn 100 tỷ đồng (tăng hơn 68 tỷ đồng), trong đó chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tăng hơn 24,7 tỷ đồng và mở rộng mặt cầu hoàn chỉnh 24m theo quy hoạch được duyệt hơn 33,9 tỷ đồng.
Thừa Thiên - Huế tăng vốn đầu tư từ 32 tỷ lên 100 tỷ đồng để giải cứu cầu Lợi Nông.
Những ngày tháng 3 lịch sử, ông Dương Thanh Xu - nguyên Đội trưởng đội biệt động 3 Huyện đội Phú Vang (TT-Huế), người trực tiếp cầm súng chiến đấu bồi hồi, xúc động khi về thăm lại chiến trường xưa. Ông cùng đồng đội đã ôn lại những ký ức hào hùng trong thời khắc đưa quê hương Thừa Thiên Huế hoàn toàn giải phóng vào ngày 26-3-1975.
Đầu tư vốn rất lớn nhưng hàng loạt dự án ở miền Trung dang dở hoặc bỏ hoang gây hư hỏng, lãng phí
.VN - Chiều 30/7, Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban báo chí tháng 7/2019 để đánh giá công tác báo chí thời gian qua, định hướng tuyên truyền trong thời gian tới. UVTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Thái Sơn chủ trì hội nghị.
Báo CAND có bài viết phản ánh về dự án xây dựng cầu bắc qua sông Lợi Nông (phường An Đông, TP Huế), với số vốn hơn 32 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh Thừa Thiên-Huế, xây dựng xong cầu đã lâu, song chủ đầu tư chưa làm đường dẫn ở 2 đầu cầu nên chưa thể thông tuyến khiến người dân địa phương bức xúc.
Kiểm tra công trình cầu Lợi Nông, phường An Đông (TP Huế), ông Phan Ngọc Thọ - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho rằng, để công trình chậm tiến độ trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư.
Cầu đã hoàn thiện các hạng mục xây dựng, hệ thống lan can cầu cũng đã làm xong. Nhưng do không có đường dẫn nối hai đầu cầu nên đến nay công trình không thể sử dụng, gây bức xúc trong nhân dân...