Ngày 15-9, HĐND TPHCM phối hợp Sở TT-TT, Đài truyền hình TPHCM tổ chức chương trình Dân hỏi – Chính quyền trả lời tháng 8 với chủ đề: Quản lý và phát triển công trình đường bộ. Dự chương trình có đồng chí Huỳnh Thanh Nhân, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM. Trưởng Ban Đô thị HĐND TPHCM Nguyễn Thị Thanh Vân điều hành chương trình.
Dự án xây dựng cầu bắc qua kênh Cây Khô (cầu Cây Khô) thuộc địa bàn xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè làm chủ đầu tư đã hoàn tất thi công, thông xe đưa vào hoạt động ngày 30/8.
Ông Lương Tuấn Minh thoái vốn ngay sau khi Đạt Phương chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Dự kiến, cổ đông của DPG sẽ nhận được tiền trả cổ tức vào ngày 5/7/2024.
Công bố thông tin trên HoSE, CTCP Tập đoàn Đạt Phương cho biết ngày 12/6 tới sẽ chốt danh sách cổ đông để trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt.
Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh sẽ kiểm tra công tác quản lý chất lượng tại 21 dự án thuộc lĩnh vực đường thủy, sử dụng vốn ngân sách như dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa; chống sạt lở bờ trái sông Sài Gòn; các dự án nạo vét, thi công bờ kè tại các huyện…
Sở GTVT TP.HCM tổ chức phân luồng giao thông ở khu vực rạch Ông Lớn 2, sông Phước Kiển - Mương Chuối để phục vụ thi công tháo dỡ cầu Phước Lộc cũ, huyện Nhà Bè.
CTCP Tập đoàn Đạt Phương (mã DPG) vừa công bố thông tin về việc trúng thầu dự án cầu vượt sông Đáy với tổng giá trị hợp đồng là hơn 1.174 tỷ đồng.
Trong nửa nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tp. Hồ Chí Minh tập trung triển khai, hoàn thành và đưa vào khai thác hàng loạt công trình hạ tầng giao thông, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội.
Hàng loạt tuyến đường, cây cầu kết nối sẽ được hình thành ở TP.HCM trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 nhờ Nghị quyết 98.
Những dự án chậm tiến độ tại TP.HCM sẽ được chỉ rõ địa chỉ, trách nhiệm từng đơn vị, cá nhân, sẽ không còn chuyện 'dĩ hòa vi quý' như trước.
Đạt Phương công bố mua lại trước hạn 100 tỷ đồng trái phiếu, dự kiến từ ngày 5/12 hoặc một ngày nào khác căn cứ vào tình hình thực tế.
UBND TPHCM vừa công bố 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2022 trên địa bàn thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hơn 1.300 hộ dân.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định có 32 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm; trong đó thành phố Thủ Đức có 8 vị trí, huyện Nhà Bè và huyện Cần Giờ cùng có 7 vị trí...
UBND Tp. Hồ Chí Minh vừa công bố danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm năm 2022 trên địa bàn thành phố.
Hàng nghìn căn nhà tạm nằm ven kênh, rạch thuộc nhiều quận, huyện có nguy cơ sạt lở cao, có thể ảnh hưởng đến an toàn tính mạng của người dân trong mùa mưa bão vừa được Sở Giao thông vận tải thành phố cảnh báo với mong muốn chính quyền các địa phương quyết liệt hơn trong công tác di dời các hộ dân đến nơi ở mới.
Trong giai đoạn khó khăn phòng chống dịch bệnh cũng như giãn cách xã hội kéo dài, nhiều công trình vẫn cố gắng duy trì thi công, hạn chế tối đa việc chậm trễ theo kế hoạch.
Trong năm 2021, TP Hồ Chí Minh chịu tác động mạnh mẽ của dịch COVID-19. Nhiều công trình giao thông trên địa bàn gặp khó khăn do phải dừng thi công; công tác tập trung nhân lực, vận chuyển nguyên vật liệu tại các công trường cũng bị đình trệ.
Ngành giao thông Tp. Hồ Chí Minh sẽ tập trung khởi công một số công trình trọng điểm, đồng thời dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác 20 công trình trọng điểm trong năm 2022.
TP.HCM cần 5.000 tỷ đồng để triển khai 10 dự án hạ tầng giao thông trọng điểm trong năm 2022; trong đó có nhiều dự án gỡ ách tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất...
Các tuyến vành đai, cao tốc và dự án kết nối liên vùng lớn là những dự án trọng điểm được ưu tiên đầu tư trong năm 2022.
Năm 2022, TP.HCM dự kiến kế hoạch vốn cần sử dụng hơn 5.000 tỉ đồng, giải ngân đạt tỷ lệ trên 95% kế hoạch vốn được giao.
Theo Sở GTVT TP.HCM đến nay TP.HCM đã đưa vào khai thác tám công trình góp phần kéo giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông.
Đã có tín hiệu từ Thủ tướng Chính phủ là sắp tới TP Hồ Chí Minh được tăng tỷ lệ điều tiết ngân sách cho địa phương từ mức hiện tại 18% lên 23%, kỳ vọng đầu tư hạ tầng giao thông trên địa bàn sẽ bứt tốc. Nhưng khoan vội mừng, nếu bài toán vướng mặt bằng chưa có lời giải thì tăng ngân sách giữ lại đó không có tác dụng nhiều.
Với việc xác định hạ tầng đô thị đóng vai trò là 'đòn bẩy' đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, TPHCM đã tập trung mọi nguồn lực, cũng như kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ xã hội để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Từ đây, nhiều công trình hạ tầng ra đời, góp phần giải quyết 'điểm nóng' kẹt xe, ngập nước cho thành phố.
Sở GTVT TP.HCM thông báo về việc ngưng khai thác cầu Phước Lộc cũ trên đường Đào Sư Tích, huyện Nhà Bè.
Những công trình giao thông như tuyến metro số 1, nâng cấp mở rộng Xa lộ Hà Nội, cầu Bình Lợi, cầu Rạch Chiếc, cầu Sài Gòn 2... đã làm thay đổi diện mạo của TP. Hồ Chí Minh sau 46 năm giải phóng, đáp ứng nhu cầu kết nối với các tỉnh, thành trong khu vực, đưa TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế - xã hội sôi động bậc nhất cả nước.