Bằng nhiều kênh bày tỏ ý kiến (thông qua Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, văn bản báo cáo, kiến nghị trong các cuộc họp...), tỉnh An Giang gửi gắm đến Quốc hội, Chính phủ, bộ, ngành Trung ương những tâm tư, trăn trở từ góc độ cơ sở, với mong muốn triển khai tốt hơn nữa, hiệu quả hơn nữa chính sách đã đề ra. Từ sự chủ động này, Trung ương cũng kịp thời phản hồi, tháo gỡ vướng mắc cho tỉnh.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, tỉnh đã nhận diện được những thách thức, hạn chế về cơ sở hạ tầng; tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, vốn vay từ các tổ chức, đặc biệt đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn đến thành thị trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp. Trong những năm qua, ngành Giao thông vận tải An Giang đã nhiều nỗ lực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông tạo động lực phát triển kinh tế -xã hội. Báo điện tử Xây dựng trân trọng giới thiệu đến bạn đọc bài viết của ThS.KS Ngô Công Thức, Giám đốc Sở Giao thông vận tải An Giang.
Sáng 04/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc, gặp gỡ lãnh đạo UBND tỉnh, sở, ngành tỉnh trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Thời gian qua, Sở Giao thông vận tải (GTVT) An Giang tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn, tạo điều kiện khơi thông nguồn lực, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, bảo đảm an toàn giao thông (ATGT), thúc đẩy phát triển kinh tế, chính trị, xã hội tỉnh nhà.
Để du lịch (DL) thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngoài tiềm năng sẵn có, tỉnh An Giang đang nỗ lực xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ DL hoàn chỉnh, bao gồm: Hạ tầng giao thông, hạ tầng thông tin, tăng cường quảng bá sản phẩm DL, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... nhằm thu hút nhà đầu tư, du khách đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Do khó khăn trong cân đối nguồn lực nên trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chưa thể bố trí được nguồn vốn để đầu tư tuyến đường N1 qua tỉnh Đồng Tháp và công trình cầu Tân Châu.
Chiều 10/5, tại điểm cầu trực tuyến tỉnh Cà Mau, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp và Cà Mau về tình hình sản xuất - kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi làm việc tại điểm cầu tỉnh An Giang.
Đẩy mạnh đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng được TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) xác định là khâu đột phá, nhằm từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng cơ bản thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển. Nhờ đó, hệ thống kết cấu hạ tầng trên địa bàn thị xã ngày càng được đầu tư theo hướng đồng bộ, hiện đại, phát huy hiệu quả, tạo động lực thu hút đầu tư, đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng TX. Tân Châu phát triển nhanh và bền vững.
Tỉnh An Giang sẽ dồn tối đa mọi nguồn lực đẩy nhanh thi công cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng đoạn qua địa phận An Giang.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang phấn đấu đón 9 triệu lượt du khách đến các khu, điểm DL, điểm tham quan; trong đó, lượt khách lưu trú của các khách sạn đạt chuẩn và nhà nghỉ, nhà trọ ước 800.000 lượt, khách quốc tế 25.000 lượt. Doanh thu từ hoạt động DL phấn đấu đạt 6.200 tỷ đồng. Để đạt mục tiêu trên, tỉnh đang triển khai thực hiện chương trình hành động về phát triển hạ tầng DL.
Ngày 08/3, UBND tỉnh An Giang đã có kế hoạch thực hiện chương trình hành động về phát triển hạ tầng du lịch tỉnh An Giang năm 2024.
Năm 2024, An Giang tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hướng đến chuyển biến về chất, tạo ra giá trị thực; đầu tư cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, tạo nền tảng phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ, thúc đẩy liên kết vùng. Để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, UBND tỉnh đã ban hành kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2024.
An Giang là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm: TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Khi hệ thống giao thông được kết nối đồng bộ, điểm nghẽn về cơ chế chính sách và nguồn nhân lực được tháo gỡ, vị thế của An Giang sẽ được phát huy, khẳng định vai trò là tỉnh trọng điểm ở vùng kinh tế Tây Nam của Tổ quốc, cửa ngõ kết nối ASEAN, trung tâm điều phối lúa gạo, thủy sản của vùng.
Năm 2024 là năm bứt phá và tăng tốc để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI và Nghị quyết của HĐND tỉnh. Với những thành quả rất phấn khởi trong năm 2023, tỉnh phấn đấu năm 2024 đạt tốc độ tăng trưởng GRDP từ 7,5 - 8,5%; thu ngân sách, thu nhập bình quân đầu người, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu, quy mô nền kinh tế tăng cao.
Ban QLDA 7 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2023, ngoài việc đưa dự án cầu Mỹ Thuận 2 vào khai thác đúng tiến độ đã nỗ lực thực hiện giải ngân gần 12.000 tỷ đồng vốn được giao.
Bộ GTVT thống nhất về sự cần thiết nghiên cứu xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự bắc qua sông Tiền để đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế của tỉnh An Giang và khu vực ĐBSCL nói chung và sẽ thực hiện khi có điều kiện nguồn lực
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị sớm triển khai đầu tư xây dựng nhiều cây cầu trên địa bàn tình như: cầu Tân Châu - Hồng Ngự để thay thế bến phà hiện hữu, xây dựng cầu Thuận Giang và sớm hoàn thành cầu Tân Châu - Châu Đốc đang triển khai...
Sáng ngày 28/12, tại Hà Nội, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết ngành năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024. Tham dự hội nghị có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Sơ kết nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TX. Tân Châu lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020 - 2025), Đảng bộ TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) vui mừng vì có 6/16 chỉ tiêu đạt và vượt so kế hoạch đề ra. Đây là tiền đề quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thị xã quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp trong thời gian tới.
Quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông là lĩnh vực đang được quan tâm hàng đầu tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Một khi tháo được 'điểm nghẽn' này, kinh tế - xã hội khu vực mới phát triển vượt bậc, xứng tầm. An Giang đang kỳ vọng bộ, ngành Trung ương, đặc biệt là Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sớm thực hiện lời hứa hỗ trợ tỉnh.
'Đầu tư hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông phục vụ phát triển công nghiệp và du lịch' là một trong 3 khâu đột phá, được xác định tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Thời gian qua, tỉnh An Giang tập trung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng hiện đại, đồng bộ với mạng lưới giao thông cấp vùng và khu vực.
Không chỉ tiếp giáp nhau bởi dòng sông Tiền cung cấp nước ngọt quanh năm, An Giang và Đồng Tháp còn là 2 tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, cùng có biên giới giáp Campuchia, có lợi thế lớn về trồng lúa, cây ăn trái, rau màu, nuôi trồng thủy sản… Trong nỗ lực hợp tác giữa An Giang - Đồng Tháp, hệ thống giao thông đồng bộ có ý nghĩa quan trọng.
Bộ Giao thông - Vận tải vừa có Công văn số 8380/BGTVT - KHĐT gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh.
Đầu tư xây dựng tuyến tránh các đô thị Cái Dầu, Vĩnh Thạnh Trung (tỉnh An Giang) sẽ từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông tại khu vực và giảm tải lưu lượng cho Quốc lộ 91, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
Để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh An Giang đến năm 2025, Bộ Giao thông vận tải cho biết hai dự án được ưu tiên triển khai đó là: cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng qua địa bàn tỉnh dài 57,2 km có tổng mức đầu tư khoảng 13.799 tỷ đồng; xây dựng tuyến nối Quốc lộ 91 và tuyến tránh thành phố Long Xuyên...
Bộ GTVT cho biết sẽ đầu tư tuyến tránh qua thị trấn Cái Dầu và Vĩnh Thạnh Trung, xem xét bố trí vốn để đầu tư xây dựng cầu Tân Châu - Hồng Ngự…
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang liên quan đến kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn.
Ngày 2/8, Bộ GTVT có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang về đầu tư xây dựng một số công trình giao thông, trong đó có cầu để thay thế phà Tân Châu - Hồng Ngự.
Việc An Giang đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2023 đạt 7,5% được xem là thách thức lớn. UBND tỉnh yêu cầu cần có sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội và đời sống nhân dân. Tỉnh đặt quyết tâm cao ở năm 'bản lề' 2023, nhằm tạo động lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025).
An Giang là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong 6 tháng đầu năm 2023. Tỉnh lên kế hoạch tăng tốc trong nửa cuối năm với mục tiêu GRDP dương 7-7,5%.
Chiều 20/7, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình chủ trì Hội nghị đánh giá tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) 6 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Cùng dự, điều hành có các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Lê Văn Phước, Trần Anh Thư, Nguyễn Thị Minh Thúy.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang.
Tiềm năng, lợi thế của An Giang được đánh giá là rất lớn, nhưng còn vướng nhiều 'điểm nghẽn' phát triển. Với vị trí, vai trò quan trọng, cần tiếp thêm những động lực để An Giang vượt qua các trở ngại lâu nay, có điều kiện bứt phá phát triển cùng vùng ĐBSCL.
An Giang kiến nghị, đề xuất hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách Trung ương để đầu tư 4 dự án đường và cầu nhằm tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Với nhiều tiềm năng khác biệt, lợi thế so sánh, cơ hội nổi trội, tỉnh An Giang hội tụ đủ các điều kiện riêng có để phát triển nhanh, xanh, bền vững, trở thành tỉnh phát triển của vùng ĐBSCL và cả nước.
Chiều 17/6, tại TP. Long Xuyên, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang. Tại đây, Thủ tướng Chính phủ đã cho ý kiến chỉ đạo, chủ trương xử lý các đề xuất, kiến nghị của địa phương, trong đó có kiến nghị liên quan tới tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh triển khai quyết liệt, đồng bộ các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng).
Trong chương trình thăm, làm việc tại An Giang dự Lễ khởi công xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, chiều 17-6, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang để cùng đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị năm 2022 và những tháng đầu năm 2023; đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh nhằm tạo điều kiện cho An Giang phát triển nh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) những tháng đầu năm của An Giang cao hơn bình quân cả nước, là cơ sở quan trọng để tỉnh đạt chỉ tiêu tăng trưởng từ 7 - 7,5% năm 2023. Từ đó, tăng tốc mạnh năm 2024, 2025 để 'bù đắp' cho giai đoạn đầu khó khăn của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025).
Dựa vào 'bệ đỡ' nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế của An Giang tuy không quá nhanh, nhưng mang tính bền vững. Nếu được Trung ương hỗ trợ thêm điều kiện kết nối giao thông, xây dựng thành trung tâm đầu mối nông sản, trái cây, thủy sản nước ngọt của vùng ĐBSCL, An Giang kỳ vọng tạo thêm đột phá, như những lần đột phá trước đây.
Chiều 12/5, đoàn công tác Chính phủ, do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan dẫn đầu đã làm việc với tỉnh An Giang về tình hình sản xuất – kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất, nhập khẩu trên địa bàn tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình chủ trì buổi tiếp và làm việc với đoàn.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan đề nghị An Giang phối hợp các địa phương tính toán, khai thác hợp lý nguồn cát phục vụ các công trình giao thông trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Lợi thế về nông nghiệp, du lịch, kinh tế biên giới của An Giang là những định hướng trọng tâm của quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đường sá nhỏ hẹp, vướng sông cách phà là câu chuyện 'đi trước về sau' của tỉnh An Giang, là nỗi muộn phiền thường trực của lãnh đạo, cử tri và nhân dân địa phương. Xứ miền Tây sông nước, kênh rạch chằng chịt đặc trưng thuở nào, giờ không còn đáp ứng nhu cầu phát triển hiện đại.
Sáng 26/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã có buổi gặp gỡ, tiếp xúc cử tri với Thường trực UBND tỉnh An Giang và các sở, ban, ngành tỉnh trước Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Sáng 26/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đã tiếp xúc, gặp gỡ lãnh đạo UBND tỉnh An Giang và các sở, ban, ngành tỉnh trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV. Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Trần Thị Thanh Hương; Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì buổi làm việc.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ Tân Châu (tỉnh An Giang) từ nay đến cuối năm 2025, là nỗ lực xây dựng hoàn thiện hạ tầng (theo chuẩn thành phố) để đưa TX. Tân Châu từ đô thị loại III lên thành phố trực thuộc tỉnh.
Từ đầu năm đến nay, lượng khách từ các nơi đến với An Giang ngày càng đông. Đây là khởi sắc cho ngành du lịch tỉnh nhà. Nhưng theo đó, áp lực lên hạ tầng giao thông và nhất là tình trạng mất trật tự giao thông tăng đáng kể…