Chọn thiết kế hình tượng lá dừa nước cho cầu đi bộ qua sông Sài Gòn

UBND Tp. Hồ Chí Minh đã quyết định phê duyệt kết quả tuyển chọn 'Phương án thiết kế kiến trúc cầu đi bộ qua sông Sài Gòn' đối với phương án thiết kế hình tượng lá dừa nước.

Bắt gặp Honda CR-V thế hệ mới tại Việt Nam

Mới đây, hình ảnh về mẫu Honda CR-V thế hệ mới đang chạy thử nghiệm tại Việt Nam đã được nhiều người lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.

TP. HCM bắn pháo hoa mừng Quốc khánh 2/9 ở những địa điểm nào?

Chào mừng 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, từ 21h phút đến 21h15 phút ngày 2/9, TP. HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 2 điểm.

Cấm xe nhiều tuyến đường ở trung tâm TP.HCM để bắn pháo hoa dịp lễ 2/9

Nhiều tuyến đường trung tâm TP.HCM bị hạn chế lưu thông, cấm xe vào tối 2/9, nhằm đảm bảo an toàn giao thông phục vụ chương trình bắn pháo hoa nghệ thuật tại khu vực đầu đường hầm sông Sài Gòn.

Những nơi ngắm pháo hoa 'miễn chê' dịp lễ Quốc khánh 2/9 tại TP.HCM

Tối 2/9, thành phố Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 2 điểm chào mừng 78 năm Cách mạng Tháng Tám và lễ Quốc khánh.

Những cây cầu 'nối' du khách đến với TP.HCM

Những cây cầu ấn tượng ở TP.HCM cũng là điểm đến mà nhiều du khách ưa thích khi đến TP.HCM.

Đoàn xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa khảo sát city tour TP Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ chương trình xúc tiến, liên kết phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ, chiều 24-8, đoàn công tác của tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã khảo sát city tour TP Hồ Chí Minh.

Đừng để việc xây cầu trên sông Sài Gòn sẽ cản đường phát triển của TP.HCM

'Làm ăn trên dòng sông Sài Gòn gần 20 năm nay, cứ nghe đến việc Nhà nước chuẩn bị xây cầu là chúng tôi lại sởn da gà. Cầu Thủ Thiêm 1, 2 (*) xây xong (thì thuyền buồm) chúng tôi hết đường đi lên cầu Sài Gòn. Gần đây khi nghe phong thanh việc xây cầu Thủ Thiêm 4, tôi thật sự mất ăn mất ngủ... Để phát triển một thành phố, để phát triển một đất nước mà mình làm những công trình mang lại tác dụng ngược cho sự phát triển thì tôi thấy (làm như vậy) sẽ có tội với hậu thế'.

Năm phương án thiết kế cầu Thủ Thiêm 4

Cầu Thủ Thiêm 4 có điểm bắt đầu từ đường Nguyễn Văn Linh-nút cầu Tân Thuận 2 (quận 7), điểm cuối là đường Nguyễn Cơ Thạch (Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thỉ Đức). Tổng mức đầu tư khoảng 5.000 tỉ đồng theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao). Cầu dự kiến dài hơn khoảng 2,1km, rộng 28m với 6 làn xe và 2 lề bộ hành.

5 phương án thiết kế cầu Thủ Thiêm 4

Theo Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi cầu Thủ Thiêm 4 ngày 7/8/2023 của Sở Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh, tính tới thời điểm hiện tại đang có 5 phương án thiết kế, trong đó 3 phương án hướng tới chiều cao tĩnh không 10m; một phương án chiều cao tĩnh không đạt mức 15m và một phương án chiều cao tĩnh không có thể lên tới 45m.

Làm cầu bắc qua sông: Doanh nghiệp du lịch lo ngại

Liên quan đến thiết kế tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 với 10 m, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên sông Sài Gòn cho rằng việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ngành du lịch đường thủy.

Cầu Thủ Thiêm 4 phải đảm bảo vận tải, du lịch đường thủy

Chiều 18-8, Báo Nhân Dân tổ chức hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn'.

Thiết kế cầu Thủ Thiêm 4 cần tận dụng lợi thế của cảng Sài Gòn

Nên tận dụng vị trí của cảng Sài Gòn để xây dựng một cảng du lịch tàu biển. Nếu thiết kế tĩnh không thông thuyền của cầu Thủ Thiêm 4 thấp thì TP Hồ Chí Minh sẽ đánh mất lợi thế của một khu vực đẹp nhất để phát triển du lịch ven sông, kinh tế đêm.

Hiến kế để phát huy tối đa tiềm năng phát triển du lịch khu vực quanh cảng Sài Gòn

Chiều 18/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân đã tổ chức hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực cảng Sài Gòn'. Tại hội thảo, các chuyên gia về quy hoạch, lịch sử, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch cũng như đại diện một số sở, ban ngành của Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng bàn luận để tìm ra phương án thiết kế tối ưu cho cây cầu trọng điểm ven sông Sài Gòn.

Tối ưu thiết kế cầu Thủ Thiêm, phát huy tối đa tiềm năng du lịch cảng Sài Gòn

Chiều 18/8, báo Nhân Dân tổ chức Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực cảng Sài Gòn'. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo kiến trúc sư, chuyên gia kinh tế, đô thị, nhà quản lý.

Tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 ảnh hưởng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn?

Đó là ý kiến băn khoăn của nhiều chuyên gia tại Hội thảo 'Ảnh hưởng của tĩnh không cầu Thủ Thiêm 4 đến tiềm năng phát triển du lịch khu vực Cảng Sài Gòn', do Báo Nhân Dân tổ chức vào chiều 18-8.

Cận cảnh vị trí dự kiến xây cầu Thủ Thiêm 4 kết nối thành phố Thủ Đức với quận 7

Cầu Thủ Thiêm 4 kết nối thành phố Thủ Đức và quận 7 với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 5.000 tỷ đồng đang được Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đẩy nhanh các thủ tục chuẩn bị để đáp ứng tiến độ khởi công trong dịp 30/4/2025.

5 cây cầu vượt sông Sài Gòn sang Thủ Thiêm

Theo quy hoạch, có 5 cây cầu vượt sông Sài Gòn nối trung tâm TP. Hồ Chí Minh với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Hai câu cầu đã hoàn thành là cầu Thủ Thiêm (cầu Thủ Thiêm 1) và cầu Ba Son (cầu Thủ Thiêm 2); cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu đi bộ cũng nằm trong quy hoạch, trong đó, cầu Thủ Thiêm 4 đang được TP. Hồ Chí Minh lấy ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.

5 cây cầu vượt sông Sài Gòn sang Thủ Thiêm

Theo quy hoạch, có 5 cây cầu vượt sông Sài Gòn nối trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Hai câu cầu đã hoàn thành là cầu Thủ Thiêm (cầu Thủ Thiêm 1) và cầu Ba Son (cầu Thủ Thiêm 2); cầu Thủ Thiêm 3, cầu Thủ Thiêm 4 và cầu đi bộ cũng nằm trong quy hoạch, trong đó, cầu Thủ Thiêm 4 đang được Thành phố Hồ Chí Minh lấy ý kiến về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án.

Nhìn từ trên cao Khu đô thị mới Thủ Thiêm sau gần 30 năm quy hoạch

Sau gần 30 năm quy hoạch, phát triển, Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP.HCM mọc lên nhiều công trình giao thông, cao ốc quy mô hiện đại nhưng xen lẫn vẫn là các quỹ đất trống, hạ tầng dở dang.

Kết nối giao thông cho 'bán đảo' Thủ Thiêm

Sau gần 30 năm quy hoạch, khu đô thị mới Thủ Thiêm nằm trên 'bán đảo' Thủ Thiêm (TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh) đã hình thành nhiều công trình hạ tầng giao thông kết nối quan trọng.

Tạo điều kiện cho cán bộ 'đã vượt qua thời điểm khó khăn, then chốt nhất'

Với những cán bộ đã vượt qua thời điểm khó khăn, then chốt nhất, lãnh đạo TP HCM cần quan tâm, tạo điều kiện, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng - Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai đề nghị.

Chính thức có cầu Ba Son bắc qua sông Sài Gòn

Kể từ 14/6, TP.HCM chính thức có một cây cầu mang tên Ba Son, khi thành phố đặt tên mới cho cầu Thủ Thiêm 2 là cầu Ba Son. Lễ công bố đặt tên mới cho cây cầu biểu tượng mới của TP.HCM vừa diễn ra.

TPHCM đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son

Ngày 14-6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức lễ đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son. Tham dự có các đồng chí: Nguyễn Văn Dũng, Phó Chủ tịch HĐND TPHCM; Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; Nguyễn Thành Trung, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM.

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn chính thức được đổi tên

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được thay đổi tên mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

TPHCM công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son

Sáng 14/6, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM đã tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son.

Vẻ đẹp hiện đại của cây cầu vừa được đặt tên Ba Son giữa trung tâm TPHCM

Hôm nay, 14/6, sau 7 năm thi công và hơn 1 năm thông xe, cầu Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn, nối quận 1 với thành phố Thủ Đức (TPHCM) chính thức có tên mới là cầu Ba Son. Tên gọi Ba Son gắn liền với di tích xưởng đóng tàu Ba Son, nơi Chủ tịch Tôn Đức Thắng từng làm việc và hoạt động.

TP.HCM đổi tên cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã lấy ý kiến của nhiều cơ quan, đơn vị và người dân về việc đặt tên cho hai cây cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2. Sáng 14/6, hai cây cầu này đã chính thức được gắn biển tên mới, theo đó cầu Thủ Thiêm 1 sẽ được gọi là Thủ Thiêm và cầu Thủ Thiêm 2 có tên mới là Ba Son.

Cầu Thủ Thiêm 2 chính thức mang tên cầu Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 2, TP.HCM chính thức được đổi tên thành cầu Ba Son, còn cầu Thủ Thiêm 1 vẫn giữ nguyên tên Thủ Thiêm.

TPHCM: Gắn biển tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn

Việc công bố đặt tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 60/NQ-HĐND của Hội đồng Nhân dân TPHCM ngày 9/12/2022 về đặt tên 2 cầu bắc qua sông Sài Gòn nằm trên địa bàn Quận 1 và quận Bình Thạnh.

TP.HCM: Thủ Thiêm và Ba Son được đặt tên cho 2 cây cầu

Ngày 14.6, UBND TP.HCM tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm (kết nối quận Bình Thạnh với TP.Thủ Đức) và cầu Ba Son (kết nối quận 1 với TP.Thủ Đức).

TP Hồ Chí Minh chính thức gắn biển tên cầu Ba Son và cầu Thủ Thiêm

Kinhtedothi – Việc dùng địa danh Thủ Thiêm, Ba Son đặt tên 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn không những góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, mà còn tăng cường thu hút đầu tư để hoàn thành mục tiêu đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm trước năm 2030.

TP.HCM: Cầu Thủ Thiêm 2 chính thức đổi tên thành cầu Ba Son

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được thay đổi tên mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

TPHCM chính thức đặt tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 1, Thủ Thiêm 2 lần lượt được đổi tên thành Thủ Thiêm, Ba Son - những địa danh đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân TPHCM.

TP.HCM gắn tên mới cho hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn

Sáng nay (14/6), Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam TP.HCM tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son.

Thu hút đầu tư từ tên mới của cầu Thủ Thiêm, Ba Son

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn được đặt tên Thủ Thiêm và Ba Son, với kỳ vọng TP.HCM thuận lợi kết nối, trao đổi về kinh tế, thu hút đầu tư.

Hai cây cầu biểu tượng của TP.HCM chính thức được mang tên mới

Sáng 14/6, hai cây cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 chính thức được gắn biển tên lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, sau 6 tháng được HĐND TP.HCM thông qua.

TP.HCM đổi tên cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đã lấy ý kiến của nhiều cơ quan, đơn vị và người dân về việc đặt tên cho hai cây cầu trên. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng thống nhất với cách đặt tên theo đề xuất của Thành phố. Đề xuất đổi tên hai cây cầu sau đó đã được HĐND TP.HCM thông qua.

TPHCM chính thức đặt tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm

Cầu Thủ Thiêm 1 chính thức được đặt tên thành cầu Thủ Thiêm, trong khi đó, cầu Thủ Thiêm 2 được đặt tên thành cầu Ba Son.

TP HCM công bố tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son

Sáng 14-6, TP HCM tổ chức lễ công bố đặt tên cầu Thủ Thiêm và Ba Son. Đây là 2 cây cầu kết nối Khu đô thị mới Thủ Thiêm với quận 1 và quận Bình Thạnh.

Cầu Thủ Thiêm 2 chính thức được gắn tên mới

Cầu 3.100 tỷ đồng bắc qua sông Sài Gòn kết nối quận 1 với khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP Thủ Đức) chính thức được đổi tên, gắn tên mới là Ba Son.

TP.HCM chính thức đặt tên cầu Ba Son và Thủ Thiêm, tổng mức đầu tư trên 4 nghìn tỷ

Việc đặt tên 2 cây cầu Ba Son và Thủ Thiêm tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kết nối, trao đổi kinh tế, văn hóa – xã hội và thu hút đầu tư, tạo sức hút cho Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Lý do đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son, TP.HCM

TP.HCM đặt tên cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, để góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, tăng cường sức hút đầu tư.

Cầu Ba Son chính thức được gắn biển tên

Sáng 14/6, hai cây cầu Thủ Thiêm 1 và Thủ Thiêm 2 chính thức được gắn biển tên lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, sau 6 tháng được HĐND TP.HCM thông qua.

Địa phương duy nhất nào của Việt Nam có hầm vượt sông?

Với chiều dài gần 1.500m, đây là đường hầm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam được xây dựng để vượt sông lớn.