Công viên địa chất toàn cầu UNESCO: Cơ hội vàng để Lạng Sơn bứt phá du lịch

Được ví như một 'bảo tàng ngoài trời' kỳ vĩ, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn không chỉ lưu giữ những dấu tích địa chất hàng triệu năm, hóa thạch quý hiếm và di tích khảo cổ đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ sinh động bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc. Với tiềm năng lớn để phát triển du lịch bền vững, nơi đây được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương.

Lạng Sơn đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Chiều nay 28/6, tại thành phố Lạng Sơn, Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Yên Minh, Hà Giang: Tích cực thực hiện bảo tồn văn hóa dân tộc

Những năm qua, huyện Yên Minh (Hà Giang) đã tích cực thực hiện các chương trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả và bền vững.

Phát hiện loài khủng long mới ở Hồng Kông

Một hóa thạch khủng long đã được phát hiện lần đầu tiên tại Hồng Kông, trên một hòn đảo xa xôi và không có người ở.

Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.

Thêm một tuyến du lịch trải nghiệm Non nước Cao Bằng

Ngành Du lịch tỉnh Cao Bằng đã hoàn thành tuyến trải nghiệm số 4 trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng với tên gọi 'Một thời hoa lửa', đưa vào khai thác trong tháng 7/2023

Để danh hiệu thực sự là 'cú hích' phát triển bền vững

Các di sản được UNESCO ghi danh là cấu thành quan trọng hình thành thương hiệu mỗi địa phương và đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua du lịch, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc phát huy hiệu quả giá trị danh hiệu này còn nhiều thách thức.

Bảo tồn kiến trúc nghệ thuật trên Cao nguyên đá

Dinh thự nhà Vương, Phố cổ Đồng Văn, các làng văn hóa du lịch cộng đồng… với kiểu kiến trúc nhà trình tường, mái ngói âm dương, hàng rào đá… phản ánh nét tinh tế, độc đáo trong đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số trên Công viên địa chất toàn cầu Unesco - Cao nguyên đá Đồng Văn (Cao nguyên đá Đồng Văn) đang trở thành điểm nhấn thu hút khách du lịch.

Công viên địa chất Đắk Nông được công nhận là công viên địa chất toàn cầu

Ngày 7/7/2020, tại trụ sở UNESCO ở Paris, Ủy ban chương trình và quan hệ quốc tế của Hội đồng chấp hành UNESCO lần thứ 209 đã thông qua Quyết định của Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu công nhận công viên địa chất Đắk Nông là công viên địa chất toàn cầu.

Đánh giá khảo sát Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Ngày 6/7, Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO đã làm việc với UBND tỉnh Cao Bằng, đánh giá khảo sát hoạt động Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.

Đánh giá khảo sát Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Ngày 6/7, Đoàn chuyên gia mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO đã làm việc với UBND tỉnh Cao Bằng, đánh giá khảo sát hoạt động Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.

Nỗ lực bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là 'bảo tàng sống' phản ánh sinh động những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống tâm linh của người dân. Trong giai đoạn phát triển và hội nhập mạnh mẽ hiện nay, sự du nhập của văn hóa ngoại lai đang đặt văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trước nguy cơ mai một. Vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị các DSVHPVT trên địa bàn tỉnh là điều cấp thiết.

Mèo Vạc bảo tồn văn hóa gắn phát triển du lịch

Xác định phát triển du lịch (DL) là một trong những hướng đi mang tính 'mũi nhọn', nhằm khai thác lợi thế, nâng cao đời sống người dân, thời gian qua huyện Mèo Vạc đã tích cực bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống và thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ thúc đẩy phát triển ngành 'công nghiệp không khói'.

Xây dựng thương hiệu mạnh cho du lịch

Là tỉnh có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa và đi sau so với các tỉnh trong vùng miền núi phía Bắc về phát triển du lịch (DL). Vì vậy để cạnh tranh và bứt phá, ngành DL Hà Giang cần xây dựng cho mình một thương hiệu mạnh, điểm đến khác biệt để khẳng định vị thế và thu hút du khách.