Trong 9 tháng đầu năm 2024 có những thời cơ, thuận lợi nhưng cũng đan xen nhiều khó khăn, nhất là chịu ảnh hưởng từ cơn bão số 3. Song với sự nỗ lực, đoàn kết, đồng lòng của các cấp, các ngành và nhân dân, các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Để hoàn thành mục tiêu cả năm, đòi hỏi các các cấp, các ngành, địa phương phải dốc sức, quyết liệt triển khai, thực hiện.
Bản lĩnh, trách nhiệm, nhiệt huyết, đồng chí Lê Thị Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy, Trưởng Ban Dân vận Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện, Bí thư chi bộ Khối Dân vận huyện Yên Sơn đã phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, tạo đồng thuận xã hội, góp phần thực hiện hiệu quả mọi nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Quyết liệt ngay từ những ngày đầu năm, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Tuyên Quang được đánh giá cao hơn về tỷ lệ và giá trị tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023, với số vốn giải ngân đạt trên 1.256 tỷ đồng, đạt 26,5% kế hoạch năm và nằm trong nhóm các địa phương có tỷ lệ giải ngân cao cả nước.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Yên Sơn luôn chú trọng việc tiếp công dân, đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, từng bước tháo gỡ khó khăn, tạo đồng thuận trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở địa phương.
Nằm ven bên dòng sông Gâm, xã Xuân Vân (Yên Sơn) có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế ven sông. Bằng sự chăm chỉ và chủ động vượt khó, người dân xã Xuân Vân đã mang đến sự trù phú, ấm no và mở ra tương lai tươi sáng cho dải đất bình yên này.
Hướng về dân, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của cử tri, Nhân dân, là phương châm được các cấp ủy, chính quyền ở Tuyên Quang luôn coi trọng trong thời gian qua. Từ việc lắng nghe, nắm tình hình, đến kịp thời giải quyết nguyện vọng chính đáng, không để phát sinh thành điểm nóng đã góp phần tạo sự ổn định, đồng thuận từ cơ sở, đồng thời nâng cao năng lực của cấp ủy, chính quyền các cấp.
Năm 2023 là năm 'bản lề' thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp trong bối cảnh thế giới, khu vực có nhiều biến động, nhưng dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, ngành Giao thông - Vận tải tỉnh đã có nhiều nỗ lực, đổi mới, sáng tạo trên các mặt công tác, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Xác định hạ tầng giao thông là một trong những 'chìa khóa' mở cánh cửa phát triển cho kinh tế - xã hội Tuyên Quang, Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh luôn nỗ lực, quyết tâm, đặt trách nhiệm lên hàng đầu để đảm bảo tiến độ, chất lượng các công trình được giao.
Năm 2023 là năm chuyển biến mạnh mẽ của huyện Yên Sơn với hàng loạt dự án đầu tư hạ tầng giao thông, xây dựng đô thị được triển khai thực hiện. Xác định giải phóng mặt bằng là 'chìa khóa' quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình trọng điểm, huyện Yên Sơn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tạo quỹ đất sạch, đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo thời gian hoàn thành các công trình, dự án trọng điểm.
Những ngày đầu năm, trên các miền quê nông thôn mới (NTM) rực rỡ sắc xuân. Cuộc sống đầy đủ, sung túc hiện hữu trong mỗi thôn, bản, nếp nhà...
Những ngày đầu năm 2024, không khí lao động sản xuất diễn ra sôi nổi, phấn khởi tại hầu hết các địa phương, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Sự nỗ lực, khí thế ấy đã mang đến niềm tin và kỳ vọng vào một năm mới hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất, đóng góp vào mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cả năm.
Xác định hạ tầng giao thông là một trong những 'chìa khóa' mở cánh cửa phát triển cho kinh tế - xã hội, thời gian qua, ngành Giao thông - Vận tải đã nỗ lực thực hiện hiệu quả, sáng tạo khâu đột phá về giao thông theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII.
Theo số liệu báo cáo của Kho bạc nhà nước Tuyên Quang đến hết ngày 22/11/2023, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Tuyên Quang năm 2023 đạt 41,60% kế hoạch, tăng 0,14% so với kỳ báo cáo ngày 21/11/2023. Giá trị giải ngân đạt 2.892.806/6.954.567 triệu đồng, trong đó giá trị giải ngân tăng thêm 9.262 triệu đồng.
Xác định 2 'điểm nghẽn' trong thu hút, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh là cơ sở hạ tầng và môi trường đầu tư, thời gian qua, tỉnh đã quyết liệt, linh hoạt nhiều giải pháp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo báo cáo của Kho bạc Nhà nước tỉnh, đến hết tháng 10-2023, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh Tuyên Quang đạt 37,86% kế hoạch, thấp hơn bình quân chung cả nước là trên 14%, đây là một khoảng cách rất lớn. Trước thực trạng này, ngày 26-10, UBND tỉnh đã có Công điện yêu cầu các sở, ngành, địa phương, chủ đầu tư chỉ đạo quyết liệt, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Trải qua 192 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống quê hương cách mạng, không ngừng vươn lên. Tuyên Quang đang vững niềm tin, bứt phá lên trên chặng đường phát triển mới, từng bước hiện thực hóa mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc.
Ngày 26/10, Chủ tịch UBND tỉnh có Công điện số 04/CĐ-UBND về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 gửi giám đốc các sở, ban, ngành, thủ trưởng các đơn vị liên quan; chủ tịch UBND các huyện, thành phố; chủ đầu tư các dự án.
Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện công trình giao thông trọng điểm là yêu cầu mà Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn đặt ra tại buổi lễ phát động thi đua '78 ngày đêm vượt nắng, thắng mưa' hoàn thành Dự án đường cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai. Không chỉ tại Dự án cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ, trên các công trình giao thông trọng điểm, huyết mạch của tỉnh, quyết tâm này đang được các đơn vị thi công dồn sức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ thi công, bảo đảm tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Hiện nay, tại huyện Yên Sơn, nhiều dự án, công trình trọng điểm của Trung ương, của tỉnh, của huyện đang được triển khai. Để công trình đảm bảo tiến độ, chất lượng, công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng được hệ thống chính trị của huyện đặc biệt chú trọng. Phong trào thi đua 'Dân vận khéo' giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm được thực hiện hiệu quả, từng bước nhận được sự đồng thuận của nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
Những ngày này, trên các công trình giao thông trọng điểm của tỉnh, không khí thi đua lao động diễn ra sôi nổi. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của thời tiết, địa hình, những nhà thầu, đơn vị thi công, đội ngũ kỹ sư, lao động đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các công trình, quyết tâm hoàn thành tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công được giao trong năm nay.
Đầu tư xây dựng công trình là một trong những động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên trong những tháng gần đây giá vật liệu xây dựng cát sỏi, đất đắp, đá tăng bất thường, làm khó các nhà thầu xây dựng.
Ngày 20-7, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 7, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp. Dự họp có lãnh đạo HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các sở, ngành là thành viên UBND tỉnh, các huyện, thành phố.
Thực hiện lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngành Giao thông - Vận tải tỉnh đã phát huy sứ mệnh 'Đi trước mở đường', đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Giải phóng mặt bằng (GPMB) được coi là chiếc 'chìa khóa' quan trọng không chỉ góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị mà còn tạo động lực thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác giải phóng mặt bằng vẫn là 'điểm nghẽn' gây ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện các dự án, làm giảm hiệu quả đầu tư.
Mục tiêu 'lấy đầu tư công dẫn dắt, thu hút đầu tư' đang được tỉnh thực hiện hiệu quả. Các dự án đầu tư mới đang được các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng để đưa vào hoạt động. Những dự án này hoàn thành sẽ tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
Nhiều tuyến giao thông liên kết trong và ngoài tỉnh được nâng cấp, xây mới, tạo'đòn bẩy' đưa nền kinh tế Tuyên Quang phát triển bền vững, là động lực thúc đẩy du lịch và bất động sản phục hồi.
Nhiều tuyến giao thông liên kết trong và ngoài tỉnh được nâng cấp, xây mới, tạo'đòn bẩy' đưa nền kinh tế Tuyên Quang phát triển bền vững, là động lực thúc đẩy du lịch và bất động sản phục hồi.
Nhiều tuyến đường, cây cầu, liên kết vùng trong và ngoài tỉnh được nâng cấp, xây mới. Qua đó, tạo 'đòn bẩy' đưa nền kinh tế của tỉnh Tuyên Quang phát triển bền vững.
Tại công trường, mỗi ngày trôi qua là cơ hội để đội ngũ các kỹ sư, công nhân cùng nhau vượt qua những khó khăn của công tác thi công và chinh phục những cột mốc tiến độ mới. Họ chia nhau làm việc, tăng ca để đáp ứng khối lượng công việc dày đặc trong những ngày cuối năm…
Sáng nay 18 - 11, các đồng chí lãnh đạo tỉnh tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5 HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 tại các huyện Yên Sơn, Na Hang.
Năm 2022 được đánh giá là một năm khó khăn với nhiều địa phương, khi những động thái điều chỉnh chính sách tiền tệ, tài khóa, điều hành giá cả trong và ngoài nước tác động mạnh mẽ đến tình hình tăng trưởng kinh tế - xã hội. Tuyên Quang cũng không nằm ngoài tác động. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực, đổi mới, sáng tạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, Tuyên Quang đã về đích năm 2022 với kết quả ấn tượng.
9 tháng năm 2022, GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh) tăng 8,48% so với cùng kỳ năm trước, nằm trong Top khá của cả nước và là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2020 - 2022.
Nghiên cứu về Tuyên Quang, Tiến sỹ Nguyễn Văn Bân, vị quan Án sát tỉnh Tuyên Quang đầu thế kỷ 20 đã nhận định '…Tuyên Quang nằm về phía Bắc Thượng du, có hình thế rồng cuộn hổ ngồi, giữ chắc nơi biên ải, làm cho thế nước vững bền, khiến cho đất đẹp một phương được nối tiếp tiếng hay từ vạn cổ…'. Tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời và truyền thống quê hương cách mạng Thủ đô Khu Giải phóng, Thủ đô Kháng chiến, Tuyên Quang đang vững bước trên con đường đổi mới, đạt được nhiều kết quả quan trọng ở mọi lĩnh vực.
Trên các tuyến đường thủy quốc gia phía Bắc hiện có hơn chục công trình cầu vượt sông đang thi công, trong đó một số cầu hoàn thành trong năm 2022.
Sáng 14-7, Huyện ủy Yên Sơn tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 9 (mở rộng) nhằm đánh giá công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm; triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022. Dự hội nghị có lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy; lãnh đạo Huyện ủy Yên Sơn, các ban, ngành, đoàn thể huyện.
Giải ngân vốn đầu tư công vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hiện nay. Nhằm hấp thụ nguồn vốn đầu tư công vào tăng trưởng, phục hồi phát triển kinh tế năm 2022, các cấp ủy trong tỉnh nâng cao vai trò lãnh đạo của người đứng đầu, cụ thể hóa trách nhiệm đối với công tác này, đảm bảo tỷ lệ giải ngân đạt đúng tiến độ, mục tiêu đề ra.
Phát biểu tại phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 6 vừa qua, đồng chí Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 của tỉnh đạt 8,08%, đứng tốp 3 trong 11 tỉnh miền núi phía Bắc, đứng thứ 20 trong 63 tỉnh, thành phố trong cả nước. Đây là sự bứt phá mạnh mẽ trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do tác động xấu từ đại dịch, xung đột trên thế giới và giá cả leo thang.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi đi kiểm tra tình hình đầu tư xây dựng và giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 trên địa bàn huyện Yên Sơn ngày 2-6.
Nhiều người khi trở lại Tuyên Quang dịp gần đây đều phải thốt lên ngỡ ngàng 'Tuyên Quang đổi thay từng ngày'. Diện mạo từ thành thị đến nông thôn ngày càng khang trang, cơ sở hạ tầng được quan tâm đầu tư từng bước hiện đại. Phát huy truyền thống cách mạng, tinh thần đoàn kết, tự lực tự cường, Tuyên Quang đang vững bước đi lên mục tiêu trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc.
Năm 2022, tỉnh Tuyên Quang được phân bổ 2.534,4 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương cho 16 dự án (chưa bao gồm vốn ODA, vốn ngân sách Trung ương dự kiến bổ sung năm 2022 khoảng 550 tỷ đồng).
Hiện nay, tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình với mục tiêu đến 31-12-2022 hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% kế hoạch.
Chiều 12-3, Sở Kế hoạch - Đầu tư tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn giải ngân vốn đầu tư công năm 2022. Đồng chí Vân Đình Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư chủ trì hội nghị.
Thay vì 'Zero Covid' (không có Covid-19), Nghị quyết 128 của Chính phủ với mục tiêu thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 đã đạt được những kết quả khả quan. Tại Tuyên Quang, chính sách này được tỉnh kích hoạt ngay sau khi Nghị quyết 128 được ban hành đã tạo ra cú huých lớn cho kinh tế - xã hội địa phương.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII xác định: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị động lực và hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, theo hướng hiện đại là một trong 3 khâu đột phá để thực hiện mục tiêu xuyên suốt đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc.
Đón chào năm mới 2022, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Yên Sơn phấn khởi, tự hào trước những thành tựu đạt được trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong năm 2021 vừa qua. Trước thềm xuân mới Nhâm Dần 2022, Báo Tuyên Quang có cuộc phỏng vấn với đồng chí Phạm Ninh Thái, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Yên Sơn về những thành tựu huyện đã đạt được trong năm 2021, định hướng năm 2022.
Những ngày đầu năm 2022, trên các công trường, nhà máy, doanh nghiệp, công nhân nô nức vào ca, hăng say lao động, bám máy, dây chuyền sản xuất tạo khí thế phấn đấu hoàn thành kế hoạch ngay từ những ngày đầu, tháng đầu của năm mới.
Năm 2021, các ngành, các lĩnh vực chịu tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự năng động, sáng tạo của các ngành chức năng đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, vượt qua thách thức, hoàn thành mục tiêu kép, góp phần ổn định đời sống nhân dân. Báo Tuyên Quang đã có cuộc phỏng vấn lãnh đạo một số sở, ngành về vấn đề này.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII xác định, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị động lực và hạ tầng công nghệ thông tin đồng bộ, theo hướng hiện đại là một trong 3 khâu đột phá của cả nhiệm kỳ. Thời điểm này, kết thúc năm bản lề thực hiện Nghị quyết đại hội, nhiều dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh đang được các đơn vị tăng tốc triển khai, xây dựng, đảm bảo mục tiêu đồng bộ hạ tầng giao thông.
Trong bài 'Công việc khẩn cấp bây giờ' được viết ngày 5-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Giao thông vận tải là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì các việc đều dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trễ'. Tuyên Quang đang nỗ lực từng ngày để 'các việc đều dễ dàng' hơn. Giải pháp trọng tâm là hoàn thiện hệ thống giao thông, góp phần rút ngắn khoảng cách với các địa phương, các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước.
Không có cảng biển, không có sân bay, đường thủy cũng không phải là lợi thế, Tuyên Quang vì thế buộc phải tận dụng tất cả mọi nguồn lực để đầu tư cho hệ thống giao thông thuận lợi nhất của mình là đường bộ. Kết quả thực tế từ nhiệm kỳ trước đã khẳng định, khi giao thông được kết nối thuận lợi, thì hạ tầng đô thị, du lịch, dịch vụ cũng theo thế đấy mà không ngừng tăng tốc.
Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thể hiện rõ khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển. Để cùng cả nước hiện thực hóa khát vọng đó, và để cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, BCH Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã ban hành các nghị quyết, đề án tập trung thực hiện các khâu đột phá, các nhiệm vụ trọng tâm để đến năm 2025, Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc.
Chiều 21-9, Thường trực Tỉnh ủy đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Yên Sơn.
76 năm song hành cùng lịch sử dân tộc và 30 năm tái lập tỉnh, ngành Giao thông - Vận tải tỉnh đã, đang làm tròn sứ mệnh 'đi trước mở đường', thể hiện vai trò 'huyết mạch' để phát triển kinh tế - xã hội.