Trò chuyện cùng dòng sông

Thuở nhỏ tôi từng có vài lần đắm mình trong dòng sông Đồng Nai. Lần đầu tiên là 'nhúng chân' xuống nước sông ở sàn rửa xe phía xéo đối diện đình Tân Lân thờ Đức ông Trần Thượng Xuyên.

Hàng vạn người chen chân xem lễ hội cầu ngư

Vào ngày 22/2 Âm lịch hàng năm, người dân vùng biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại tổ chức lễ hội cầu ngư, thu hút hàng vạn người tham dự.

Chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô

Để chuẩn bị cho Lễ hội Mường Khô và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô, chiều 18/2, UBND huyện Bá Thước đã tổ chức các hoạt động trong khuôn khổ lễ hội, như: Tổng duyệt chương trình, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống và hiện đại tại không gian lễ hội.

Trống sành - báu vật linh thiêng của người Cao Lan

Từ xa xưa đến nay, trống sành đã tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Cao Lan như một câu chuyện tâm linh. Mỗi khi tiếng trống vang lên được xem như là cầu nối giữa người Cao Lan với thần linh trong các nghi lễ quan trọng của bản làng. Tiếng trống thể hiện ước mơ, khát vọng của đồng bào Cao Lan vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà đồng bào Cao Lan coi trống sành như một báu vật linh thiêng của bản làng.

Bá Thước phát huy giá trị Lễ hội Mường Khô

Lễ hội Mường Khô thuộc các xã Điền Trung, Điền Lư, Điền Quang, Điền Hạ, Điền Thượng, huyện Bá Thước, vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng để địa phương tiếp tục phát huy giá trị của lễ hội trong thời gian tới.

Nét đẹp văn hóa ở vùng biển xứ Thanh

Xứ Thanh - mảnh đất dày đặc lễ hội truyền thống. Nếu người dân ở miền núi có lễ Khai Hạ, mừng cơm mới; vùng đồng bằng có các lễ hội đình làng truyền thống; thì cư dân ven biển lại có lễ hội Cầu Ngư. Đây là một nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đặc sắc được hình thành từ rất sớm trong cộng đồng cư dân làng biển và được giữ gìn, bảo tồn trong nhiều thế kỷ cho đến ngày nay.

Người góp phần để Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy sống với thời gian

Tháng 2-2023, chúng tôi có dịp dự Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy - một lễ hội tiêu biểu của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh. Lễ hội là nét sinh hoạt văn hóa dân gian của người Thái từ lâu đời, được các thế hệ người Thái nơi đây nuôi dưỡng, lưu truyền đến ngày nay, thu hút cộng đồng các dân tộc trong thôn cùng tham gia.

Trống sành - báu vật linh thiêng của người Cao Lan

Từ xa xưa đến nay, trống sành đã tồn tại trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Cao Lan như một câu chuyện tâm linh. Mỗi khi tiếng trống vang lên được xem như là cầu nối giữa người Cao Lan với thần linh trong các nghi lễ quan trọng của bản làng. Tiếng trống thể hiện ước mơ, khát vọng của đồng bào Cao Lan vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà đồng bào Cao Lan coi trống sành như một báu vật linh thiêng của bản làng.

Mặt bằng cản tiến độ thi công dự án mở rộng QL6

Vì chưa có mặt bằng nên khối lượng thi công của các nhà thầu Dự án cải tạo nâng cấp QL6 đoạn tránh TP Hòa Bình còn ở mức khiêm tốn.

Kin Chiêng Boọc Mạy - nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của người Thái xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian tế vị mường trời, thần núi, thần sông được cộng đồng người Thái lưu giữ suốt chiều dài lịch sử.

Độc đáo Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái ở xứ Thanh

Lễ Kin Chiêng Boọc Mạy là nghi lễ dân gian, nhằm tế lễ các vị mường trời, thần núi, thần sông, thần đất để cầu may, cầu mát cho dân làng mạnh khỏe, thanh bình.

Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy làng Roộc Răm

Lễ hội là một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo của cộng đồng người Thái ở xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh nói riêng và các bản của người Thái ở miền núi Thanh Hóa nói chung.

Người giữ hồn Then cổ ở Ngọc Chiến

Theo Nghệ nhân ưu tú Lò Thị Hỷ, bản Mường Chiến 2, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, Then là món ăn tinh thần, gắn chặt với đời sống văn hóa, tâm linh của người Thái nơi đây. Tháng 3/2019, bà Hỷ được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian tỉnh Sơn La, vì đã có cống hiến gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.

Chung kết Olympia 2022: MC Trần Ngọc dự báo trước chiến thắng đến từ điểm cầu Thái Bình?

MC Trần Ngọc là cái tên quen thuộc trong bộ tứ dẫn điểm cầu tại các mùa Chung kết của chương trình 'Đường Lên Đỉnh Olympia'. Từng 3 năm liên tiếp dẫn ở đâu có nhà vô địch ở đó, liệu năm nay MC Trần Ngọc có 'mát tay' dự báo trước chiến thắng đến từ điểm cầu Thái Bình?

Kin Chiêng Boọc Mạy, nét sinh hoạt văn hóa nghệ thuật độc đáo

Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy là nét sinh hoạt văn hóa nghệ thuật độc đáo của cộng đồng người Thái, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) được nuôi dưỡng bảo tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Kin Chiêng Boọc Mạy đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hóa khá hoàn chỉnh về nghệ thuật trình diễn.

Tái hiện ba lễ hội của đồng bào dân tộc tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam

Ngày 17/4, đồng bào dân tộc đã tái hiện 3 lễ hội, phong tục đặc biệt của dân tộc Thái, Gia Rai, Khmer tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội.

Tết ngập sắc màu lễ hội

Trong tâm thức của ngư dân ven biển Hậu Lộc (Thanh Hóa), công đức của các vị thần vô cùng to lớn, nơi để họ gửi gắm những khát vọng về nghề đánh cá, ra khơi, vào lộng được mưa thuận, gió hòa, trời yên, biển lặng. Bên cạnh đó, Tổ đường được coi trọng như trái tim để các gia tộc hướng về nguồn cội vào dịp xuân kỳ, thu tế, kỵ lạp…

Nơi để tiếp cận đầy đủ hơn văn hóa dân tộc Thái

Để giúp du khách và nhà nghiên cứu có cách nhìn tổng quát về đặc trưng văn hóa dân tộc Thái ở Thanh Hóa, nhiều năm nay Báo tàng tỉnh đã xây dựng phòng trưng bày về văn hóa dân tộc Thái ở Thanh Hóa, thu hút nhiều người tham quan.

Khát vọng của người xứ Thanh trong văn hóa lễ hội

Đại gia đình các dân tộc tỉnh Thanh với 7 dân tộc anh em cùng chung sống, đã mang lại cho vùng đất này một kho tàng văn hóa – lễ hội truyền thống vô cùng phong phú, đặc sắc. Ở đó, mỗi dân tộc lại có nét rất riêng mang tính đặc trưng, mà từ trước đến nay, những giá trị của nó vẫn còn được lưu truyền mãi trong đời sống sinh hoạt của mỗi cộng đồng.

Trống sành nhạc cụ độc đáo của người Cao Lan

Ở Tuyên Quang, dân tộc Cao Lan hay còn gọi là Sán Chay có dân số đông thứ 3 sau dân tộc Kinh, Tày, Dao, khoảng trên 60 nghìn người, chiếm 36% số người Cao Lan ở Việt Nam.

Dấu ấn Tháng Thanh niên năm 2020

'Thanh niên sáng tạo vì cuộc sống cộng đồng' là chủ đề Tháng Thanh niên năm 2020, được BTV Tỉnh Đoàn tập trung chỉ đạo, tổ chức, triển khai có hiệu quả với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú. Tuy không tổ chức lễ phát động do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, nhưng vẫn tạo nên một phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp, thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên (ĐV-TN) tham gia, được các cấp ủy Đảng, chính quyền ghi nhận, đánh giá cao.

Rộn ràng không gian lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy

Làng văn hóa Roộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) nằm trong một vùng thung lũng xanh ngút ngàn, đời đời được bao bọc, chở che bởi núi non điệp trùng. Tự bao đời nay, vùng thung lũng ấy vốn là địa bàn quần cư, cùng nhau chung sống thuận hòa của 3 dân tộc: Kinh, Mường, Thái.

Thưởng ngoạn không khí Trung thu ở con phố nổi tiếng nhất Việt Nam

Phố Hàng Mã luôn trở thành tâm điểm của thủ đô vào mỗi dip Tết Trung thu với không khí vô cùng náo nhiệt. Xung quanh lịch sử con phố này có nhiều điều thú vị không phải ai cũng biết.

Bí mật cực hot của phố Trung thu nổi tiếng nhất Việt Nam

Hai câu chuyện liên quan đến lịch sử phố Hàng Mã phán ánh sự linh động đáng ngạc nhiên của người dân phố cổ Hà Nội trong việc đặt tên phố dựa trên sự chuyển dịch của các mặt hàng được sản xuất buôn bán, một điều làm nên bản sắc của 36 phố phường Hà Nội.