Những thành tựu kinh tế mà Thủ đô đạt được là toàn diện và to lớn. Hà Nội đột phá, đầu tàu trong phát triển kinh tế. Hà Nội đang hướng tới kinh tế số, kinh tế chia sẻ…nâng cao năng suất, tăng tính cạnh trạnh.
Hà Nội luôn có mức tăng trưởng kinh tế dương và cao hơn 1,2 - 1,5 lần mức tăng GDP trung bình hàng năm của cả nước, gấp 1,6 lần bình quân cả nước, riêng công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 8,19%/năm...
Bên cạnh đầu tư phát triển hạ tầng, thời gian qua ngành Giao thông Hà Nội cũng đặc biệt quan tâm đến công tác chuyển đổi số gắn với phát triển giao thông thông minh (TOD), trong đó lấy giao thông công cộng làm trung tâm là một trong những giải pháp căn cơ để giảm thiểu ùn tắc.
Phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội đã ra quyết định xử phạt một lái xe ô tô tải về hành vi điều khiển xe đi vào đường cấm.
Tài xế ô tô tải 29C-62xxx đi lên cầu vượt Ô Đông Mác có biển cấm ô tô tải đã bị xử phạt 2,5 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 2 tháng.
Ngày 12/11, Phòng Cảnh sát giao thông (CATP Hà Nội) cho biết đã ra quyết định xử phạt lái xe ô tô tải BKS 29C-62xxx về hành vi điều khiển xe đi vào đường cấm.
Phòng Cảnh sát giao thông - Công an TP Hà Nội đã ra quyết định xử phạt lái xe ô tô tải BKS 29C-62xxx về hành vi điều khiển xe đi vào đường cấm.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, diện mạo Thủ đô đã thay đổi tích cực, đặc biệt là trong lĩnh vực giao thông. Để phát triển xứng tầm với vị thế trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của đất nước, thời gian tới, Thành phố tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án tầm vóc, từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông hiện đại, đa dạng.
Việc đẩy mạnh đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông được xác định là nhiệm vụ cấp thiết, nhằm thúc đẩy tốc độ đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế của Vùng Thủ đô.
Hà Nội triển khai nhiều giải pháp, đã thu hút mới trên 4.500 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 33 tỷ USD; các doanh nghiệp FDI đã đóng góp trên 10% thu ngân sách, 11% số lao động trong các doanh nghiệp, 11% vốn đầu tư phát triển toàn xã hội...
Thực hiện đột phá về phát triển đồng bộ, hiện đại kết cấu hạ tầng giao thông, sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính của Thủ đô, năng lực giao thông của thành phố đã có bước lớn mạnh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đi lại của người dân.
Sáng 9/11 đường Vành đai 2 trên cao đoạn Ngã Tư Vọng - Ngã Tư Sở được thông xe, xóa điểm đen ùn tắc nhiều năm nay tại đường Trường Chinh. Tuy nhiên, khi tuyến đường này thông suốt thì đầu 2 nút giao lại ùn tắc.
'TP Hà Nội sẽ xây dựng các kế hoạch thực hiện một cách bài bản, khoa học, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại' - Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Doãn Toản khẳng định trong tham luận tại Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, diễn ra hôm nay (12/10).
Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, với việc tập trung thực hiện các đột phá trong công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị, diện mạo đô thị của Hà Nội đang ngày càng đổi mới, hiện đại, sáng - xanh - sạch - đẹp và văn minh hơn, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của TP.
Thủ đô Hà Nội đã có nhiều thay đổi tích cực. Bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới, hiện đại, sáng - xanh - sạch - đẹp và văn minh hơn. Đây là kết quả rõ nét, khẳng định hiệu quả Chương trình số 06-CTr/TU ngày 29-6-2020 của Thành ủy về 'Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa từng bước kết cấu hạ tầng đô thị, tăng cường quản lý trật tự xây dựng, đất đai, môi trường, xây dựng đô thị văn minh hiện đại giai đoạn 2016-2020' đối với công tác xây dựng, quản lý phát triển đô thị thành phố.
HĐND TP Hà Nội vừa phê duyệt chủ trương đầu tư 12 dự án đầu tư công tư với tổng kinh phí 3.892,5 tỷ đồng. Theo kế hoạch, hết năm 2020, TP sẽ có 15 dự án hoàn thành, cơ bản hoàn thành đáp ứng tiến độ tại Nghị quyết số 15/NQ-HĐND, gồm 12 dự án sử dụng vốn ngân sách, 2 dự án đầu tư theo hình thức PPP, 2 dự án đầu tư theo hình thức xã hội hóa.
Báo cáo Thành ủy tiến độ triển khai các công trình trọng điểm của thành phố giai đoạn 2016-2020 đến hết tháng 11-2019, ngày 7-1-2020, UBND thành phố Hà Nội thông tin, thành phố đã hoàn thành 10 dự án và hạng mục dự án sử dụng vốn ngân sách theo mục tiêu ban đầu.
Nhiều nút, tuyến đường trước đây từng là điểm nóng về tình trạng ùn tắc giao thông đã cơ bản giải quyết được tình trạng ùn tắc giao thông như nút: Cầu vượt nút giao Cổ Linh; Cầu vượt Ô Đông Mác.
Thành phố Hà Nội đang tập trung cho công tác tổ chức giao thông khoa học, hợp lý; ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, giám sát, điều hành giao thông; Đầu tư xây dựng trung tâm giám sát điều hành giao thông và xây dựng nền tảng giao thông thông minh.
UBND thành phố Hà Nội vừa có báo cáo số 604/BC-UBND ngày 4-11-2019 kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020.