5 bí mật của Tết

Tết chỉ diễn ra trong mấy ngày nhưng lại chứa đựng những giá trị tinh thần bền vững của văn hóa Việt.

Truyền thống 'cố hương' của người Việt

Trong văn hóa Việt Nam, truyền thống 'cố hương' hay việc trở về với cuội nguồn, quê hương đã trở thành một phần tinh túy, thấm đẫm trong tâm hồn mỗi người Việt. Đây không chỉ là biểu hiện của lòng yêu quê hương, gia đình mà còn là sự thể hiện của những giá trị truyền thống, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', luôn ghi nhớ và tri ân công lao của tổ tiên.

Trần Nguyên - Họa sĩ 9X nặng lòng với cố hương và làng quê Bắc Bộ

Với những người con xa xứ, chỉ cần nhìn qua tranh của họa sĩ 9X Trần Nguyên, chắc hẳn sẽ không khỏi xúc động trước khung cảnh làng quê Bắc Bộ mộc mạc, thân thương đến nao lòng.

Tết của người Việt ở Texas - Mỹ

Hơn nửa thập niên xa cố hương, chưa có dịp cùng gia đình đón Tết cổ truyền trên quê cha đất tổ, nhưng nơi đất khách quê người, các phong tục cổ truyền của dân tộc vẫn được những người con xa quê chúng tôi tái hiện trong ngày cuối năm…

Đặc sắc chương trình nhạc hội 'Hoa xuân ca 2024'

Lên sóng vào tối đầu tiên của kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024, đại nhạc hội 'Hoa xuân ca' đã để lại cảm xúc cho khán giả ở nhiều độ tuổi khác nhau với 23 tiết mục, hơn 100 nghệ sĩ biểu diễn, khơi gợi niềm tự hào về quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

Hoa xuân ca 2024: Ấn tượng với những màn kết hợp đột phá, táo bạo

Đại nhạc hội Hoa xuân ca 2024 lên sóng đêm 29 tháng chạp (8/2) trên sóng các kênh của Đài truyền hình Việt Nam đã đem đến cho khán giả một bữa tiệc âm nhạc nghệ thuật mãn nhãn.

Những bí mật của Tết

Tết Nguyên đán là thời khắc thiêng liêng. Tết là đoàn viên, là hy vọng. Tết cũng là khoảng lặng để người ta nghĩ nhiều về cố hương, về gia đình. Nhưng đâu là bí mật của Tết, để mỗi năm, ai nấy đều chờ đợi?

Nghệ sĩ hải ngoại đón xuân vọng cố hương

Với mỗi người Việt Nam xa xứ, Tết thực sự là thời điểm vô cùng thiêng liêng. Một mùa xuân mới lại về, những người con xa xứ trong đó có các nghệ sĩ hải ngoại lại luôn nhớ về quê hương.

Ân tình tất niên và gia vị tình thương

Tất niên, với tôi, luôn là dịp tổng kết những ân tình. Tất niên xao xác, bỗng nhớ hai câu thơ cũ: 'Có con én ngậm mùa xuân qua ngõ. Thương đến nhói lòng một tiếng chim rơi'.

Lời tự tình trong 'Miên man khúc làng'

Tác giả Nguyễn Tiến Lập bén duyên với thơ và ra sách khi bước vào giai đoạn 'lục thập nhi nhĩ thuận' của đời người.

Tết của những người 'xa quê nhớ xứ' ở TP.HCM

Nhà văn Tống Phước Bảo cho biết 'nếu là người Việt dù bạn sống ở đâu vẫn luôn có cái Tết cộng đồng rất vui. Bởi truyền thống Tết của người Việt là chia sẻ'.

Số phận khắc nghiệt của Frantisek Moravec

Sau nhiều thập kỷ lưu vong cả sống và chết, hài cốt của thủ tĩnh tình báo thời chiến Cộng hòa Séc, chuẩn tướng Frantisek Moravec cuối cùng cũng đã hồi cố hương. Điệp viên lê dương Tiệp Khắc là một trong số ít những người Séc đã phục vụ tích cực trong cả 3 hình thức của phong trào kháng chiến của Tiệp Khắc trong thế kỷ 20. Di sản của ông trong cộng đồng an ninh Séc vẫn còn mạnh mẽ cho đến tận ngày nay.

Tiếng xuân

Thy Nguyên

Chiến lược đồng bộ và dài hơi trong hồi hương cổ vật

Những năm gần đây, nhờ sự vào cuộc của chính quyền các cấp và những tổ chức, cá nhân yêu di sản trong nước và ngoài nước, một số cổ vật quý bị mất hoặc vì những lý do lịch sử bị mang ra khỏi nước ta, đã được đưa về Việt Nam. Gần đây nhất, khi ấn 'Hoàng đế chi bảo' của vương triều Nguyễn xuất hiện trong danh sách phiên đấu giá tại Pháp, vấn đề đưa cổ vật lưu lạc về cố hương để bảo quản, phát huy giá trị mới thật sự được cộng đồng quan tâm. Câu chuyện này cũng gióng lên hồi chuông về việc cần thiết phải có một chiến lược tổng thể để hồi hương cổ vật.

Sir Alex bất ngờ có tâm thư đến cậu học trò cũ

Sir Alex Ferguson vừa mới đây đã gây chú ý khi gửi một đoạn video đến cho chân sút Javier Hernandez.

Trăm năm còn một chút này

Ở tuổi 103, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tự bạch trong cuốn sách của mình rằng: 'Vẫn tự đi lại bình thường mà không dùng gậy, hay cần người dìu'.

Sương - có 'mờ nhân ảnh'?

Là một hiện tượng tự nhiên có đặc trưng tạo ra một không gian mờ ảo, mơ hồ nên sương là một biểu tượng mang tính đối nghịch vừa độc hại vừa thi vị. Ngày xưa ưa thích sương, ngoài các nhà binh pháp còn là các nhà thơ. Ngày nay thì hình như chỉ còn các thi nhân yêu thích (!?).

Rực rỡ đêm hội chào mừng Đà Lạt 130 năm hình thành và phát triển

Tối 30-12, tại Quảng trường Lâm Viên, UBND TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) kỷ niệm 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893-2023), đón nhận danh hiệu Thành phố sáng tạo Âm nhạc của UNESCO.

'Chư B'Luk clu clâm' - người hoài hương

Khởi đầu với tập thơ 'Lưng lửng hồn' (2021), đến 'Ngược tìm phía trước' (2022) và gần đây nhất là 'Chư BLuk clu clâm' (2023), người đọc đều có thể nhận thấy được hành trình soi chiếu và lần tìm lại những ký ức của Nguyên Như.

Họa sĩ Đặng Mậu Tựu triển lãm tranh về quê hương Bình Định

'Quê Nẫu' là chủ đề triển lãm mỹ thuật của họa sĩ Đặng Mậu Tựu vừa khai mạc ngày 20/12 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Bình Định. Triển lãm do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định tổ chức.

Về lại cố hương Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Nhạc sĩ Cao Văn Lầu là người có công rất lớn trong việc làm thay đổi diện mạo của nghệ thuật đờn ca tài tử và cải lương Nam bộ giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Bài Dạ cổ hoài lang do ông sáng tác được xem là bước ngoặt quan trọng thay đổi diện mạo của cải lương. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu sinh sống và sáng tác chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu, tuy nhiên, nơi ông sinh ra là làng Thuận Lễ (nay là xã Thuận Mỹ) thuộc vùng hạ huyện Châu Thành, tỉnh Long An.

Kẻ trốn truy nã trong vụ Tân Trường Sanh 26 năm trước đã lãnh án

Là bị can trong vụ án buôn lậu, môi giới hối lộ, nhận hối hộ… xảy ra tại Công ty TNHH Tân Trường Sanh (gọi tắt Công ty Tân Trường Sanh), bị khởi tố từ năm 1997, Trần Đức Hiệt đã đào thoát ra nước ngoài. Sau 26 năm trốn truy nã, Hiệt đã bị bắt giữ, ra tòa lãnh án.

Tình yêu cố hương và niềm tự hào người Việt

Người Việt ở đâu cũng giống nhau, với phong tục, tập quán và tình yêu quê hương vô bờ bến. Bên cạnh đó còn là niềm tự hào với dòng máu Việt chảy trong người.

Thiếu tướng, nhà văn Khổng Minh Dụ với cuộc đời đầy ắp những nỗi niềm

Giới văn nghệ sĩ vẫn thường nhắc về Thiếu tướng, nhà văn Khổng Minh Dụ với sự kính trọng, lòng ngưỡng mộ về tài năng, nhân cách.

Nhà sưu tầm Đạt Phạm: Tranh Việt ngày càng có giá

Phiên đấu giá tại sàn Aguttes cuối tháng 9 vừa qua, các tác phẩm của họa sĩ châu Á có tổng giao dịch lên đến 4,55 triệu EUR, trong đó các tác phẩm của họa sĩ Mai Trung Thứ chiếm 2,5 triệu EUR…

Cuốn sách tôi chọn: Mùi của cố hương

Nỗi nhớ về rơm rạ trên cánh đồng làng, nỗi nhớ về khói bếp cay xè trong khóe mắt tuổi thơ hay nỗi nhớ những con đường quê ngày tết… tất cả đều bện mùi nhớ thương trong cuốn sách 'Mùi của cố hương'. Sách do NXB Phụ nữ Việt Nam.

Tôi về thương lấy quê tôi !

Bất cứ ai sống trên cõi đời này cũng có một dòng sông quê để nhớ, để yêu, để hoài bão, ước mơ và khát vọng. Ai cũng có xứ sở, quê hương yêu dấu của mình – Quê hương nếu ai không nhớ/ Sẽ không lớn nổi thành người (thơ Đỗ Trung Quân).

Sông Đáy một chiều thu

Sau khi rời khu rừng trúc nơi có đền thờ danh tướng Lý Thường Kiệt bên sông Đáy chúng tôi về thành phố Phủ Lý. Tất cả dừng chân trên cầu Hồng Phú để ngắm hợp lưu ngã ba giữa sông Đáy và sông Châu Giang.

Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi - những triết lý nhân thế!

Tình cảm cố hương trong thơ thời trung đại, có lẽ thơ Nguyễn Trãi nói sâu sắc mà đau xót hơn cả: 'Kỷ thác mộng hồn tầm cố lý/ Không tương huyết lệ tẩy tiên uynh' (Bao lần nhờ mộng tìm về làng cũ/ Chỉ biết đem nước mắt pha máu để rửa mộ tổ tiên - 'Quy Côn Sơn chu trung tác').

Bảo quản, phục chế: Khoảng trống của thị trường mỹ thuật Việt Nam

Nhiều tranh của các danh họa Việt ở nước ngoài sau đấu giá trở lại cố hương, nhưng công chúng hiếm có dịp chiêm ngưỡng. Một lý do là chủ sở hữu lo ngại công tác bảo quản, phục chế và bảo hiểm nghệ thuật - lĩnh vực mà hiện trong nước gần như không có.