Nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp của Ban Công tác Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư

Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư là cầu nối giữa Đảng với Nhân dân, là nơi ghi nhận, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bằng nhiều cách làm sáng tạo, Mặt trận Tổ quốc các cấp đã triển khai các phong trào, các cuộc vận động đến các tầng lớp nhân dân thông qua Ban Công tác Mặt trận và các chi hội đoàn thể ở các khu dân cư. Trên cơ sở phối hợp với trưởng thôn, nhiều Ban Công tác Mặt trận đã xây dựng được các mô hình tự quản trong một số lĩnh vực, thu hút người dân tham gia, phát huy tinh thần trách nhiệm, quyền làm chủ của Nhân dân.

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dân tộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.

Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa làng xã Việt Nam trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước

'Muốn tìm hiểu lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam thì phải tìm hiểu cộng đồng làng xã và muốn xây dựng lại đất nước Việt Nam thì cũng phải bắt đầu từ việc xây dựng lại cộng đồng làng xã, vì không có làng xã Việt Nam thì không có quốc gia Việt Nam'(1). Quan điểm trên của cố Giáo sư Vũ Đình Hòe đã xác nhận một thực tế hiển nhiên là làng Việt Nam từ xưa cho đến nay luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong việc hoạch định các chiến lược cai quản, xây dựng và phát triển của đất nước.

Giới trẻ với lịch sử dân tộc

Hôm vừa rồi đứng lớp dạy, tôi có hỏi một vài sự kiện lịch sử tiêu biểu liên quan đến cội nguồn văn hóa, giá trị truyền thống của dân tộc. Vậy mà có em chẳng hề nhớ gì, biết gì! Điều đáng nói là các em ở đây là những cô cậu sinh viên, là thế hệ thanh niên đang hội tụ đầy đủ cả về sức lực lẫn trí tuệ, là chủ nhân tương lai của đất nước…

Giá trị văn hóa và sức lan tỏa của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

Trải qua thăng trầm của lịch sử, đến nay, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã khẳng định là biểu tượng của sự đoàn kết dân tộc, là điểm hội tụ tâm linh của người Việt. Những giá trị của Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đang được cộng đồng người Việt gìn giữ, bảo vệ, trao truyền và phát huy trong đời sống.

Khi cộng đồng là trung tâm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể

Về xã Trung Thành (Nông Cống) vào những ngày diễn ra lễ hội đền Mưng mới cảm nhận sâu sắc được niềm đam mê, tâm huyết, trân trọng, tự hào trong mỗi người dân nơi đây cùng hòa quyện, thăng hoa, kết thành biểu tượng đẹp của đời sống văn hóa - tín ngưỡng, tính cố kết cộng đồng làng xã. Trên hành trình văn hóa ấy, cộng đồng vừa là chủ thể thực hành vừa là 'hạt nhân', nắm giữ vị trí trung tâm trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Kết tinh nét đẹp văn hóa của người Việt

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã ăn sâu vào trong tâm thức người Việt, trở thành nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

Nơi khởi nguồn đại đoàn kết toàn dân tộc

Trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc Việt Nam, Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ Hùng Vương là biểu tượng của tinh thần yêu nước và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm là ngày hội chung của toàn dân. Đây là thời điểm những trái tim đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng.

Người Tây Nguyên thân tình, mến khách

Nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường nghĩ ngay đến vùng đất hùng vĩ với núi non trùng điệp, bạt ngàn rừng xanh. Chính điều kiện tự nhiên này đã nuôi dưỡng, hun đúc nên những con người Tây Nguyên 'hùng dũng, kiên cường', cũng vừa mộc mạc, đơn sơ nhưng thân tình và mến khách.

Dòng họ học tập tỉnh Thái Bình đóng góp vào phát triển xã hội

Dòng họ học tập thông qua công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập của tỉnh Thái Bình để tạo nên phong trào học tập bền vững, phát huy truyền thống đất học, đất võ, đất văn, đất nghề truyền thống mãi mãi phát triển trong giai đoạn hiện nay.

Tục cúng việc lề ở Trảng Bàng

Gắn liền với thờ cúng tổ tiên là tục cúng việc lề, phong tục này được thực hiện hằng năm trong những dòng họ, đặc biệt là những dòng họ đi khẩn hoang ở Nam bộ.

Hệ thống chính trị cơ sở giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam hiện nay

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: 'Bảo vệ và phát huy các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hóa Việt Nam'(1). Để thực hiện mục tiêu đó, hệ thống chính trị cơ sở có vai trò quan trọng trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững của khu vực này.

Bài 2: Sợi dây cố kết cộng đồng

Sinh hoạt lễ hội chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần người Hà Nội. Làng/phố có hội, ai nấy thu xếp việc riêng để lo hội, xem hội, với niềm tự hào, niềm tin thiêng liêng và biết ơn các bậc tiền nhân.

Giếng làng trong văn hóa vùng miền của người Việt

Làng quê nay đã đô thị hóa nhiều, nhưng giếng làng vẫn được bảo tồn bên trong thôn xóm. Người dân vẫn xem đó là dòng nước linh nghiệm, là nơi cố kết tình yêu đôi lứa, tình yêu làng xóm.

Đón tháng 4 rực rỡ với 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'

100 đồng bào dân tộc sẽ tham dự chương trình 'Sắc màu vă hóa các dân tộc Việt Nam' diễn ra từ nay đến hết ngày 3/5 tại Làng Vă hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Tháng 4/2023, thi công đồng bộ toàn tuyến cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh

Bộ GTVT yêu cầu đẩy nhanh phê duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, triển khai đồng bộ dự án cao tốc Bắc - Nam qua Hà Tĩnh trong tháng 4/2023.

Cốt cách người xứ Thanh trong xây dựng nông thôn mới

Cốt cách người xứ Thanh sẽ góp phần đưa nông thôn mới của Thanh Hóa về đích với nhiều đặc sắc và khác biệt. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan - Phó trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021-2025 đã nói đại ý như vậy tại hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

'Văn hóa xứ Thanh - Những giá trị đặc sắc' (Bài 1): 'Nguồn riêng' trong 'dòng chung' văn hóa dân tộc

Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đã nhấn mạnh: 'Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam'.

Phát huy giá trị của hát khúc trong cuộc sống hôm nay và mai sau

Thanh Hóa là miền đất đã sáng tạo và trao truyền nhiều thể loại dân ca đặc sắc, thể hiện rõ sắc thái, phong cách riêng của mỗi vùng miền như: Hò sông Mã, dân ca Đông Anh, hát khặp, hát xường, trống quân, hát khúc Tĩnh Gia...

Hình ảnh làng quê Việt Nam trong tác phẩm 'Làng' của nhà văn Kim Lân

Nhà văn Kim Lân (1920 - 2007) tên thật là Nguyễn Văn Tài, sinh ra và lớn lên ở Từ Sơn, Bắc Ninh. Cuộc đời và sự nghiệp của Kim Lân gắn chặt với tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn về nông thôn Việt Nam.

Cao tốc Mai Sơn-QL45: Điều chuyển khối lượng nhà thầu chậm tiến độ

Bộ Giao thông Vận tải đốc thúc các nhà thầu tiếp tục triển khai thi công 3 ca, 4 kíp, hoàn thành khối lượng thi công dự án cao tốc Mai Sơn-Quốc lộ 45 để kịp về đích vào ngày 30/4 tới.

Tìm lại giá trị đích thực cho lễ hội

Mùa lễ hội lớn nhất trong năm đang diễn ra sôi động trên khắp các cả nước. Lễ hội luôn hướng tới các giá trị cố kết cộng đồng, hướng tới tổ tiên từ đó tạo ra động lực tinh thần và các giá trị thiêng liêng khác. Dù vậy, bên bàn trà đầu xuân, GS Trương Quốc Bình - nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) không khỏi băn khoăn khi qua thời gian, lễ hội bị những yếu tố vật chất chi phối tạo sự sai lệch, biến tướng, chạy theo thương mại hóa, lợi dụng lễ hội để trục lợi tâm linh nên lễ hội đang mất dần tính thiêng. Theo GS, cần lên án những hiện tượng tiêu cực này nhằm trả lại giá trị thực cho lễ hội, để lễ hội thực sự là của cộng đồng nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống…

Ngày hội của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2023 diễn ra trong hai ngày 11 và 12/2 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Tại ngày hội, đồng bào các dân tộc giới thiệu các nghi lễ, lễ hội của dân tộc mình, để du khách hiểu thêm những giá trị, nét đẹp văn hóa, truyền thống của các dân tộc Việt Nam.

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

Sáng 11-2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2023. Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã tới dự.

Văn hóa các dân tộc là thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Văn hóa các dân tộc Việt Nam vừa góp phần khơi dậy niềm tự hào dân tộc, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần; đồng thời là thế mạnh của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.

Hội Khuyến học Hà Nội, Hà Nam và Thái Bình hội thảo xây dựng mô hình Dòng họ học tập

Ngày 10/2, tại Hà Nam, Hội Khuyến học 3 tỉnh, thành phố gồm Hà Nội, Hà Nam, Thái Bình tổ chức hội thảo về kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng mô hình Dòng họ học tập giai đoạn 2022-2030.

Mưa triền miên, nguy cơ dự án cao tốc QL45 - Nghi Sơn chậm tiến độ

Gần 2 tuần qua, thời tiết trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa thay đổi, mưa phùn nhiều khiến việc thi công dự án cao tốc QL45 - Nghi Sơn bị ảnh hưởng.

Thắng lợi của khát vọng hòa bình, phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Với một đất nước từng trải qua nhiều cuộc chiến tranh trong lịch sử để bảo vệ độc lập, dân tộc Việt Nam hiểu sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng của hòa bình. Thuở cha ông dựng nước và giữ nước, khát vọng hòa bình đã hun đúc ý chí quyết tâm đánh giặc ngoại xâm, cố kết tinh thần đoàn kết, khi lòng yêu nước như ngọn thác trào dâng đã tạo nên làn sóng cuốn trôi bè lũ bán nước và cướp nước.

Quảng Ngãi: Ngư dân Bình Thạnh tổ chức Lễ Cầu Ngư

Ngày 1/2/2023, Vạn chài Hải Ninh và Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Thạnh (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) tổ chức Lễ Cầu Ngư và ra quân khai thác hải sản đầu năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống của ngư dân và chính quyền địa phương nhằm cố kết cộng đồng trong hoạt động vươn khơi bám biển sản xuất.

Để lễ hội thực sự là sự kiện của cộng đồng, tôn vinh những giá trị văn hóa của dân tộc

Cả nước đang bước vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm, dự báo lượng người tham gia tăng đột biến vì thế công tác quản lý, tổ chức lễ hội cần được tăng cường.

Văn hóa, con người Hà Tĩnh - tiềm năng vô tận

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, những giá trị văn hóa quê hương Hà Tĩnh tiếp tục được hun đúc, kết tinh, hội tụ và tỏa sáng mãnh liệt.

Phong tục tết đặc sắc của một số dân tộc ở Lào Cai

Ngày nay, đời sống đồng bào các dân tộc đã khấm khá, nên văn hóa, nếp sống đang phục hồi và phát huy, biểu hiện đậm đặc vào dịp tết Nguyên đán.

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Lễ hội Khai hạ đã đi sâu vào tâm thức của người Mường ở 4 vùng Mường nói riêng, cộng đồng các dân tộc tỉnh nói chung. Lễ hội được người dân địa phương bảo tồn gần như nguyên vẹn các giá trị truyền thống, trở thành hoạt động văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu của người Mường Hòa Bình mỗi dịp xuân về. Đến với lễ hội, hòa mình vào không khí linh thiêng của phần lễ và sự náo nhiệt của phần hội, bà con gửi gắm những ước vọng lớn lao về cuộc sống bình yên, no ấm.

Bộ trưởng Romania ngáy khi đang trả lời phỏng vấn trực tiếp

Bộ trưởng Nông nghiệp Romania, ông Petre Daea dường như ngủ gật trong cuộc phỏng vấn trực tiếp trên truyền hình về vấn đề Ukraine.

Đoàn kết - bài học vô giá của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang

Xây dựng khối đoàn kết toàn dân là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác tổ chức xây dựng Đảng. Đây là nhiệm vụ then chốt hàng đầu đặt nền móng vững chắc cho mọi thành công của cách mạng.

Năm 2023, 'rực rỡ' hay 'tàn tro' với ngành điện ảnh?

Sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, sang năm 2023, những người làm điện ảnh lòng đầy hy vọng vào sự hồi phục của thị trường.

Cần tư duy hệ thống và hành động hệ thống gìn giữ, phát triển văn hóa nông thôn

Tham luận tại Hội thảo Văn hóa 2022 sáng nay, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, giữ gìn bản sắc văn hóa nông thôn là vấn đề nhiều quốc gia gặp phải trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của văn hóa nông thôn, cần đến tư duy hệ thống và hành động hệ thống, cần trao quyền cho người dân trong sứ mệnh giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa.

Quảng Nam đề nghị xem xét Lễ hội Nguyên Tiêu ở Hội An là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam vừa có công văn đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) xem xét, quyết định đưa 'Lễ hội Nguyên Tiêu ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghệ thuật Bài chòi, món ăn tinh thần của người dân Trung Bộ

Nghệ thuật Bài chòi là loại hình nghệ thuật diễn xướng mang tính sáng tạo, vừa là trò chơi dân gian, món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Trung Bộ.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Những gì chúng ta làm, cống hiến sẽ được người dân ghi nhận'

Trong khuôn khổ hội nghị biểu dương Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp xã và Trưởng ban công tác mặt trận tiêu biểu toàn quốc giai đoạn 2017-2022, chiều 26-11, tại Văn phòng Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt 64 đại biểu đại diện cho đội ngũ cán bộ mặt trận cơ sở tiêu biểu trong cả nước.

Tổng bí thư: Cán bộ mặt trận phải không nể nang, né tránh

Tổng bí thư cho rằng có lúc, có nơi, có địa phương, mặt trận ở cơ sở vẫn chưa sử dụng hết quyền của mình; thậm chí có nơi bỏ qua vấn đề, nội dung cần thiết có sự giám sát.