Sự thanh bình, niềm vui trong trẻo đáng ngưỡng mộ của 'Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2022' là quả ngọt kết tinh từ giá trị tốt đẹp của con người, thiên nhiên và văn hóa cội nguồn xuyên suốt 21 năm gieo trồng.
Dân tộc Mường có 92.074 người, chiếm 6,94% dân số toàn tỉnh, cư trú chủ yếu ở các huyện Phù Yên, Bắc Yên, Mộc Châu.
25 năm qua, tại xã Hương Bình, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn còn lưu giữ hơn 500 hiện vật gồm các loại nông cụ, vật dụng gia đình thủ công xưa…
Tiếp tục chuỗi hoạt động trong chương trình Lễ hội 'Mùa vàng Bắc Sơn' năm 2024, tại cánh đồng Nà Đu, thôn Đon Riệc 2, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Ban Tổ chức lễ hội đã tổ chức đã cuộc thi gặt lúa bằng công cụ thô sơ.
Bằng tình yêu và tâm huyết, TS. Ngô Kiều Oanh đang định hình lại hình ảnh của du lịch, đưa vẻ đẹp nông thôn trở thành điểm đến hấp dẫn.
Xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn có 86% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với tiếng nói, trang phục, ẩm thực, công cụ lao động...thì nghệ thuật trình diễn dân gian và các giá trị văn hóa độc đáo khác đã tạo nên bản sắc văn hóa riêng có. Những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Mường nơi đây đã và đang được bảo tồn, phát huy giá trị trong đời sống và trao truyền cho các thế hệ mai sau.
Trước đây, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, mọi dụng cụ lao động truyền thống phục vụ sản xuất, sinh hoạt được người Tày, Nùng khéo léo làm ra từ những nguyên liệu mộc mạc, có sẵn. Đến nay, nhiều vật dụng vẫn tồn tại và được lưu giữ, tạo nên nét đặc sắc văn hóa của địa phương.
Đọc 'Ngàn mùa hoa' của cố nhà văn Băng Sơn, độc giả không chỉ cảm nhận được nét đẹp của thiên nhiên mà còn thấy nét bình yên của nông thôn xưa.
Phòng GD&ĐT TP Tuy Hòa vừa tổ chức ngày hội Stem và cuộc thi Robotics năm học 2023-2024, với sự tham gia của 28 trường, gồm 14 trường tiểu học và 14 trường THCS trong toàn thành phố.
'Nửa đêm nghe tiếng tàu cau rụng/Trở mình nội phẩy chiếc quạt mo/Đêm hè tôi ngủ tròn giấc mộng/Thương nhớ mo cau đã cũ càng'. Đọc những câu thơ của bạn, tôi rưng rưng nhớ về chiếc mo cau một thời ở quê nhà.
Lật giở từng trang trong bộ 2 cuốn sách 'Ngàn mùa hoa' của cố nhà văn Băng Sơn, do Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam ấn hành, bạn đọc như lạc vào một không gian thiên nhiên đẹp đẽ, bình yên của vùng nông thôn xưa.
Dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, người S'tiêng nói riêng. Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp may mặc, nghề dệt thổ cẩm đang dần mai một, nhiều phụ nữ S'tiêng ở Bình Phước không còn mặn mà với nghề truyền thống của dân tộc mình. Tuy nhiên, bằng tình yêu văn hóa dân tộc, nhiều năm qua, bà Thị Chanh ở ấp 4, xã An Khương, huyện Hớn Quản luôn tìm cách để nghề dệt thổ cẩm được bảo tồn và phát huy.
Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước nằm bên dãy núi Ngũ Hành Sơn hùng vĩ là một di sản văn hóa độc đáo của Đà Nẵng và là điểm du lịch nổi tiếng. Bằng những đôi tay tài hoa, các nghệ nhân đã biến những khối đá thô kệch thành tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa. Mỗi phiến đá, mỗi tác phẩm đều chứa đựng câu chuyện riêng, minh chứng cho sự khéo léo và sáng tạo không ngừng của con người.
Những nơi tôi đến, những điểm tôi gặp, khắp ba miền đều gợi những yêu thương. Mỗi nơi, mỗi cảnh, mỗi con người mà hồn quê đất nước dung dị, nồng nàn. Nhưng rồi lại nghĩ: liệu một ngày những giá trị tinh thần ấy có mất đi? Văn hóa vùng, miền qua thời gian đổi khác sẽ làm mất đi cái cũ? Truyền thống, gốc gác cha ông có bị mai một? Và một ngày, ở mãi tận miền quê ven biển Nam Định xa xôi, khi cái đói, cái nghèo đã dần vơi bớt, một 'Bảo tàng đồng quê' hiện hữu từ tấm lòng cô giáo làng và vị tướng đường biên.
Nhằm bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu, Hội LHPN xã Ninh Lai đã mở lớp truyền dạy văn hóa, tiếng nói, chữ viết và hát Soọng cô cho trẻ em trên địa bàn xã.
Trong 2 ngày 14 và 15/6, huyện Mường La trưng bày triển lãm không gian văn hóa Mường La và tái hiện không gian 'Ít Ong xưa và nay' với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi động.
Tân Sơn là huyện miền núi với trên 80% dân số là đồng bào dân tộc Mường. Cùng với việc nâng cao chất lượng giáo dục, những năm gần đây, các trường học đã đưa văn hóa truyền thống các dân tộc địa phương vào giảng dạy và trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là các trường mầm non.
Ông Đinh Nê, người A rem có 91 năm sống trong hang đá (Tân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) 'sở hữu' 10 hang động và 15 cái lán nhỏ trong rừng rậm nguyên sinh. Để gặp được ông, chiêm ngưỡng bên trong 10 hang động ấy phải có dẫn đường của người bản địa, và phải có chút may mắn mới gặp được ông.
Ông Đinh Nê (91 tuổi, ngụ xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã có 91 năm sống trong hang động. Vợ sau của ông, bà Y Rú, cũng theo vào hang sinh sống. Với các vật dụng sinh hoạt đơn sơ, họ sống khỏe mạnh, ốm đau có thảo dược rừng già chữa trị, không một lần dùng thuốc tây hoặc đi bệnh viện.
Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời sống hiện đại, thể hiện tín ngưỡng, phong tục, tập quán và điều kiện sinh hoạt, sản xuất... được nhân dân địa phương lưu giữ.
Hơn 40 năm đi sưu tầm cối đá, trục đá, ông Trần Công Nhẫn (64 tuổi, quê Thái Bình) thường nói vui rằng ông đã dành cả thanh xuân để theo đuổi đam mê 'khác người'.
Thầy và trò Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) cùng gia đình các em học sinh vừa tạo nên ngày hội thấm đẫm phong vị văn hóa các dân tộc. Đây là năm thứ hai nhà trường tổ chức Ngày hội Văn hóa dân tộc giúp học sinh đến gần hơn với di sản.
Với đặc thù trẻ nhút nhát, hay khóc, việc nói tiếng Việt còn nhiều khó khăn, Trường Mầm non xã Nà Hẩu chỉ đạo giáo viên luôn gần gũi, thường xuyên trò chuyện thân thiện, hòa đồng với trẻ. Cùng với đó, tập trung đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo cơ hội cho trẻ chủ động tương tác theo phương châm 'học mà chơi, chơi mà học'.
Trong ánh nắng vàng rực rỡ của mùa thu, cánh đồng lúa ruộng bậc thang đang chuẩn bị cho thu hoạch, dòng suối Nà Ca trong vắt với những hòn đá tự nhiên xếp chồng lên nhau... đã trở thành điểm nhấn đáng để du khách một lần đến khám phá, trải nghiệm, chụp ảnh tại thôn Pác Phai, xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
Nằm dưới chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, giữa thung lũng bốn bề là núi, Cát Cát là điểm du lịch cộng đồng lý tưởng cho du khách khi muốn tìm hiểu và khám phá đời sống văn hóa của con người vùng cao Tây Bắc. Để đến với bản Cát Cát (xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai), du khách xuất phát từ trung tâm thị trấn Sa Pa, theo con đường hướng về phía núi Fanxipan khoảng gần 3km.
Mùng 8 Tết hằng năm, hàng trăm người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách thập phương lại cùng nhau tụ hội về đình làng để tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.
Vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội kéo lửa, thổi cơm.
Trúng mấy vụ liền, chú San trang trải hết nợ và có dư. Những người làm trong trang trại chú San được hưởng hoa lợi theo công làm và tỷ lệ góp vốn cổ phần chứ không có chuyện làm thuê như trang trại nhà ông Trương Thẹo. Vậy là trên cùng một đất làng Yên Hạ có hai cái trang trại lớn đang gầm ghè, lấn lướt nhau, đè bẹp nhau; chẳng biết cái nào sẽ tồn tại, cái nào sẽ đổ vỡ.
Sắc đào đã điểm tô, bung xòe rực rỡ khắp những triền núi cao. Mây mù bảng lảng tan nhẹ nhường chỗ cho nắng đến sưởi ấm. Theo tiếng gió du dương khắp núi rừng, những lời chúc, câu ca đậm đà bản sắc dân tộc Tày, Nùng mừng một mùa xuân mới lại rộn ràng vang lên. Như thể lời chào tạm biệt một năm cũ sắp qua đi, cầu mong những điều tốt đẹp gửi vào năm mới.
Theo quan niệm dân gian, cây nêu là một biểu tượng thiêng liêng vào dịp Tết Nguyên đán hàng năm. Cây nêu ngày Tết gắn với nguyện ước, khát vọng của con người về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sáng 4/2 (tức ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão), tại Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng), UBND TP Thanh Hóa đã tổ chức chương trình 'Tết xưa, làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 với nhiều hoạt động đặc sắc.
Cán bộ hưu trí Vi Văn Phúc (ở huyện Con Cuông, Nghệ An) dành hàng chục năm để sưu tầm những cổ vật, đồ dùng gắn liền với người Thái.
Theo kế hoạch của UBND TP Thanh Hóa, chương trình 'Tết xưa làng cổ' Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 2 đến 15/2 (tức từ ngày 25 tháng Chạp năm Quý Mão đến ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng với nhiều nội dung đặc sắc, hấp dẫn.
Hình ảnh làng quê Việt Nam ở nhiều thế kỷ trước và cuộc đời binh nghiệp của người chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam được tái hiện trong không gian Bảo tàng Đồng quê (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) do nhà giáo Ngô Thị Khiếu cùng chồng là thiếu tướng Hoàng Kiền sáng lập.
Trong khuôn khổ Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, diễn ra triển lãm 'Con đường lúa gạo Việt Nam' với những hiện vật gắn bó với ngành nông nghiệp như cối xay, quang gánh, trục lăn... mới nhất là thiết bị bay phục vụ nông nghiệp.
Bản làng Thái Hải được ví như một ốc đảo xanh giữa lòng thành phố Thái Nguyên. Đây không chỉ là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của người Tày mà còn là điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Nhiều năm qua, ngôi nhà sàn của ông Vi Văn Phúc (77 tuổi) ở thị trấn Con Cuông, huyện Con Cuông (Nghệ An) trở thành điểm đến quen thuộc của những đoàn khách muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái.
Với mong muốn giúp du khách có nhiều trải nghiệm thú vị, Trung tâm bảo tồn di sản thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã trưng bày một không gian văn hóa nông cụ thân thuộc của làng quê Việt Nam.
Giữa lòng TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) có một buôn làng đẹp như cổ tích, đó là buôn Akô Dhông. Buôn này còn lưu giữ được đầy đủ các nét đẹp truyền thống đặc trưng của người Ê Đê.
Trong ánh nắng vàng rực rỡ của mùa thu, cánh đồng lúa ruộng bậc thang đang chuẩn bị cho thu hoạch, dòng suối Nà Ca trong vắt với những hòn đá tự nhiên xếp chồng lên nhau… đã trở thành điểm nhấn đáng để du khách một lần đến khám phá, trải nghiệm, chụp ảnh tại thôn Pác Phai, xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể.
Những năm tôi còn bé, các ngôi nhà trong làng đều vách đất hoặc trình tường. Mái nhà phần lớn lợp bằng lá cọ, lá gồi, rơm, rạ, một số bóc lá mía, cắt cỏ gianh phơi khô đan thành phên để lợp.
Ngày 8/10, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức chương trình 'Sắc màu văn hóa Gia Lai - Bảo tồn và phát triển' số đầu tiên, tại khuôn viên bảo tàng tỉnh.
Người làng Vàng (Hải Dương) miệt mài lên thành phố nặn tò he với mong muốn mang những con tò he đi xa hơn khỏi ngôi làng nhỏ và đến gần hơn với du khách thập phương.