Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân đã tập hợp được nhiều số liệu, tư liệu

Ngày 15/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Cống Cái Lớn đã đóng hoàn toàn 11 cửa van để kiểm soát mặn

Đại diện Công ty TNHH MTV khai thác thủy lợi Miền Nam, đơn vị vận hành cống Cái Lớn cho biết, do tình hình mặn xâm nhập sâu vào nội đồng và mực nước thượng nguồn thấp, siêu cống Cái Lớn sẽ vận hành đóng toàn bộ 11 cửa van để kiểm soát nguồn nước.

Đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Tùy vào diễn biến độ mặn xâm nhập, có thời điểm đơn vị vận hành cống Cái Lớn – Cái Bé (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) phải đóng tất cả 11 cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn. Sau đó, số lượng cửa van đóng mở sẽ được điều chỉnh hợp lý để góp phần giảm mặn, bảo vệ mùa màng, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện thủy thuận tiện đi lại.

Đóng hoàn toàn cống Cái Lớn và Cái Bé ở Kiên Giang để ngăn mặn

Từ ngày 2 đến 4-4-2024, tất cả các cửa cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn. Tàu ghe chỉ được đi qua khu vực hai cống này bằng cửa âu thuyền.

Hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn và Cái Bé

Từ ngày 02 - 04/4/2024, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.

Đóng cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.

Hạn chế lưu thông thủy qua cống Cái Lớn và cống Cái Bé 4 ngày

Từ ngày 14-3 đến ngày 17-3, giao thông đường thủy nội địa tại khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế do đóng tất cả các cửa cống hoàn toàn.

Kiên Giang: Đóng cống ngăn mặn Cái Lớn, Cái Bé 3 ngày

Ngày 12/3, ông Đinh Văn Ngoan – Phó Chi cục trưởng Chi cục đường thủy nội địa khu vực III cho biết, đơn vị vừa có văn bản thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên sông Cái Lớn thuộc huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.

Mặn gia tăng, Kiên Giang đóng các cống

Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo xâm nhập mặn từ ngày 11-3 đến 20-3 sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.

Đường thủy trên sông Cái Lớn, Cái Bé hạn chế lưu thông

Từ ngày 6 đến 9-3 giao thông đường thủy khu vực cống Cái Lớn trên sông Cái Lớn và cống Cái Bé trên sông Cái Bé bị hạn chế lưu thông.

Đại công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé vận hành ngăn mặn

Cách đây 2 năm, ngày 5-3-2022, Thủ trướng Chính phủ phát lệnh khánh thành Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang). Đây là công trình giúp kiểm soát nguồn nước, tạo điều kiện sản xuất ổn định, bền vững... cho 346.241 ha đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản thuộc các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Những ngày này, hệ thống đang vận hành kiểm soát nguồn nước.

Bài 5: Tự hào thay, Việt Nam ta ơi!

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã từng dầm mưa, dãi nắng, áo ướt đẫm mồ hôi đến thị sát các công trình trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Trong đó, cầu Mỹ Thuận 2, công trình Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1… là những công trình xây dựng trọng điểm lớn nhất ĐBSCL do người Việt thiết kế và xây dựng đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngợi khen.

Diễn tập đóng cống Cái Lớn, Cái Bé kiểm soát mặn

Từ ngày 26 đến 29-12, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) Khai thác Thủy lợi Miền Nam sẽ tổ chức diễn tập vận hành đóng cống Cái Lớn, Cái Bé, Xẻo Rô để kiểm soát mặn.

Diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé và Xẻo Rô

Ngày 25-9, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác thủy lợi miền Nam tổ chức vận hành diễn tập cụm cống Cái Lớn - Cái Bé, phân luồng điều tiết phương tiện lưu thông qua âu thuyền Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô mùa mưa năm 2023.

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé cần thêm công trình khép kín

Hơn 1 năm vận hành, hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé nằm trên địa bàn hai huyện An Biên, Châu Thành (Kiên Giang) giúp kiểm soát nguồn nước, phục vụ tốt các mô hình sản xuất theo hệ sinh thái ngọt, ngọt lợ luân phiên mặn, lợ. Tuy nhiên, trước những khó khăn phát sinh, hệ thống thủy lợi này cần thêm một số công trình để khép kín.

Sau 1 năm vận hành, siêu cống Cái Lớn - Cái Bé đạt hiệu quả thế nào?

Từ khi được đưa vào vận hành, siêu công trình thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé (tỉnh Kiên Giang) đã mang lại hiệu quả tích cực trọng việc điều tiết nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất ở ĐBSCL. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những bất cập cần sớm được khắc phục.

Đầu tư giai đoạn 2 dự án Cái Lớn – Cái Bé để ổn định sản xuất lúa cho vùng bán đảo Cà Mau

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.

Tăng cường phối hợp, đầu tư đồng bộ để dự án Cái Lớn – Cái Bé hiệu quả

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đề nghị Cục Thủy lợi – đơn vị vận hành – và 5 tỉnh (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng) sớm ban hành quy chế phối hợp và quy trình vận hành cống ngăn mặn Cái Lớn – Cái Bé trong quí 2 này, sau khoảng một năm vận hành thử nghiệm dự án.

Trăn trở từ một thực tế: Ngập dọc hai sông Cái Lớn, Cái Bé

Ngập cục bộ dọc hai bờ sông Cái Lớn và sông Cái Bé (Kiên Giang) trong hai năm 2021 và 2022 là một thực tế không mới, nhưng lại là vấn đề mới kể từ khi hai cống Cái Lớn và Cái Bé đi vào hoạt động.

Dự án Hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1: Một năm sau lễ khánh thành

Thực tế trên địa bàn chỉ ra rằng Dự án đã được khánh thành ngày 5/3/2022, cách đây gần một năm nhưng chưa thực sự hoàn thành. Tác giả nêu lên 4 nhận xét và kiến nghị.

Dự án Cái Lớn – Cái Bé: nguy cơ xung đột… 'ngọt – lợ – mặn'

Việc vận hành hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1 sẽ có những tác động nhất định cho hoạt động sản xuất nông, thủy sản của người dân trong vùng dự án. Tuy nhiên, các địa phương vẫn 'chưa ngồi lại' để thống nhất phân vùng sản xuất (ngọt – lợ – mặn) và điều này có nguy cơ dẫn đến sự xung đột lợi ích giữa các hệ thống canh tác.

Khởi công nhiều dự án thủy lợi lớn trong năm 2023

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến ngày 9/01/2023, giá trị giải ngân vốn thực hiện các dự án xây dựng công trình thủy lợi năm 2022 là 933 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch. Trong năm 2023, Bộ sẽ tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án chưa hoàn thành; tổ chức thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư giai đoạn 2021 - 2025 trước 30/6/2023...

Hạ lưu cống Cái Lớn, Cái Bé, Xẻo Rô ngập úng khi triều cường dâng cao.

Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, thời tiết cực đoan, thời điểm triều cường dâng cao gây ngập úng cục bộ khu vực hạ lưu cống Cái Lớn, Cái Bé và Xẻo Rô gây ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân 2 huyện An Biên và Châu Thành (Kiên Giang). Người dân nơi đây mong chờ ngành chức năng sớm đầu tư hệ thống hạ tầng đê bao chống ngập để bảo vệ sản xuất và ổn định đời sống.

Hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam đi vào vận hành, người dân lũ lượt kéo đến check in

Cống Cái Lớn - Cái Bé có vốn đầu tư hơn 3.300 tỷ đồng là dự án thủy lợi lớn nhất Việt Nam. Nơi đây không chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát mặn mà còn là điểm nhấn kiến trúc ở miền Tây.

Khánh thành công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Cái Lớn - Cái Bé được coi là siêu công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam, cũng là lớn nhất Đông Nam Á tính đến thời điểm này, được xây dựng với kinh phí trên 3.300 tỷ đồng, dự tính sẽ giúp tưới tiêu chủ động, ngăn hạn mặn cho 346.200ha diện tích sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu…

Khánh thành đại dự án 'ý Đảng, lòng dân'

Đại công trình thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé có nhiệm vụ chủ động kiểm soát nguồn nước phục vụ sản xuất và hỗ trợ sinh kế cho nhiều tỉnh vùng ĐBSCL

Đưa vào hoạt động công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Chiều 5/3, tại Kiên Giang, Bộ NN&PTNT tổ chức khánh thành dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 với kinh phí 3.300 tỷ đồng.

Khánh thành công trình thủy lợi hơn 3.300 tỉ ở miền Tây

Dự án Cái Lớn Cái Bé có nhiệm vụ kết hợp tuyến đê biển Tây tạo thành cụm công trình chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, phòng chống thiên tai, giảm ngập úng khi mặt đất hạ thấp...

Khánh thành công trình thủy lợi hơn 3.300 tỉ đồng

Hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé được khởi công từ tháng 10/2019 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng.

Kiên Giang: Khánh thành hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam

Chiều ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các Bộ ngành, địa phương đã cắt băng khánh thành hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé giai đoạn 1 nằm ở hai huyện An Biên và Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Đây là dự án lớn nhất Việt Nam xét về quy mô, khẩu độ thông nước.

Hệ thống thủy lợi kiểm soát mặn Cái Lớn – Cái Bé vừa đưa vào vận hành

Dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 3.309 tỉ đồng, cũng được xem là công trình thủy lợi kiểm soát nước mặn, ngọt và lợ lớn nhất nước hiện nay, đã chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 5-3.

Thủ tướng dự khánh thành dự án của 'ý Đảng, lòng dân và trí tuệ Việt Nam'

Thủ tướng đánh giá dự án hệ thống thủy lợi Cái Lớn- Cái Bé là công trình của ý Đảng, lòng dân, công trình của trí tuệ, bản lĩnh người Việt Nam.