Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán HVN) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024 và 9 tháng đầu năm 2024 với kết quả kinh doanh tích cực.
Công ty CP Quốc Cường Gia Lai trong quý III/2024 lãi trước thuế hơn 28 tỉ đồng, cao gấp 4,5 lần cùng kỳ năm 2023.
9 tháng lãi hơn 6.000 tỉ đồng, Vietnam Airlines giải trình khắc phục tình trạng cổ phiếu HVN bị kiểm soát do âm vốn chủ sở hữu
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã cổ phiếu HVN - sàn HoSE) và 2 hãng hàng không hàng đầu thế giới là Etihad Airways và Emirates đã ký thỏa thuận hợp tác song phương tại UAE.
Thị trường chứng khoán ngày 29/10 giao dịch tích cực với thanh khoản cải thiện giúp VN-Index vượt qua ngưỡng 1.260 điểm.
Các nhà đầu tư nước ngoài có động thái gom cổ phiếu sau 12 phiên bán ròng liên tiếp. Nhóm này cũng có phiên giải ngân mạnh nhất kể từ đầu tháng.
Với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 3,8 triệu đơn vị, cổ phiếu HVN của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP (Vietnam Airlines) tăng kịch trần lên mức 22.000 đồng/cp, chốt phiên 29/10 vẫn còn dư mua trần 866.000 đơn vị.
Trái ngược với diễn biến thị trường hồi phục khi VN-Index vượt mốc 1.260 điểm, thì khối ngoại lại thẳng tay bán ròng VIB 5.540 tỷ đồng.
Đà khởi sắc bất ngờ của cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) cũng như dòng tiền mạnh mẽ hơn ở nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ đã tạo động lực tâm lý giúp VN-Index đóng cửa trên mốc 1.260 điểm. Điểm nhấn khác trong ngày là giao dịch thỏa thuận 300 triệu cổ phiếu từ cổ đông ngoại của VIB.
Ngoại trừ duy nhất điểm sáng VTP với mức tăng khá ấn tượng, còn lại các cổ phiếu được khuyến nghị chỉ biến động lình xình. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Từ đầu năm đến nay, có hàng chục doanh nghiệp bị hủy niêm yết cổ phiếu trên 2 sàn chính thức (HoSE và HNX), buộc chuyển xuống sàn UpCOM. Việc loại bỏ những cổ phiếu kém chất lượng giúp các doanh nghiệp hoạt động minh bạch, bảo vệ nhà đầu tư.
Vietnam Airlines (mã cổ phiếu HVN) cho biết đã chuyên chở 17,2 triệu lượt hành khách trong 9 tháng đầu năm nay, tăng gần 9% so với năm 2023.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 7/10 của các công ty chứng khoán.
Đơn vị kiểm toán tiếp tục nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines (mã: HVN) khi nợ ngắn hạn vượt quá tài sản ngắn hạn, trong khi vốn chủ sở hữu âm hơn 11.000 tỷ đồng.
Tại báo cáo tài chính soát xét bán niên năm 2024 của Vietnam Airlines, đơn vị kiểm toán nhấn mạnh nợ ngắn hạn của Vietnam Airlines vượt quá tài sản ngắn hạn, những khoản phải trả đã quá hạn và vốn chủ sở hữu âm 11.633 tỉ đồng
Vietnam Airlines vừa công bố báo cáo tài chính soát xét 6 tháng đầu năm 2024 với lợi nhuận sau thuế giảm 74 tỷ đồng, đạt 5.194 tỷ đồng. Đơn vị kiểm toán cảnh báo về nợ ngắn hạn, khoản phải trả quá hạn và vốn chủ sở hữu âm, gây lo ngại về khả năng hoạt động liên tục của hãng hàng không này.
Dù kết quả kinh doanh nửa đầu năm nay HVN đã được cải thiện đáng kể, kiểm toán vẫn đưa ra sự nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của Công ty.
Đơn vị kiểm toán tiếp tục nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của Vietnam Airlines khi nợ ngắn hạn vượt quá tài sản ngắn hạn, trong khi vốn chủ sở hữu âm hơn 11.000 tỷ đồng.
Vietnam Airlines (mã cổ phiếu HVN) vừa có phản hồi về các ý kiến của đơn vị kiểm toán về nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục và tình trạng âm vốn chủ sở hữu kéo dài.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 30/8, VN-Index tăng 2,4 điểm, tương đương 0,19% lên 1.283,87 điểm. Toàn sàn có 202 mã tăng và 180 mã giảm, 101 mã đứng giá. Trong đó, nhóm ngân hàng tăng tích cực: HDB tăng 1,28%, EIB tăng 1,64%, TCB tăng 1,52%...
VN-Index vẫn gặp khó trong việc vượt được ngưỡng cản 1.290 điểm. Tính đến phiên ngày 30/8 đã có 6 lần VN-Index chạm lên vùng 1.285 điểm rồi suy yếu.
Ông Trịnh Hồng Quang là một trong những người gia nhập Vietnam Airlines sớm nhất.
Diễn biến thị trường hôm nay đi theo kịch bản 'thành bại tại ATC', khi lực mua tăng nhẹ trong 15 phút cuối phiên 13/8, VN-Index đã 'thoát hiểm', dù chỉ tăng 0,01%.
Tâm lý nhà đầu tư đã bớt thận trọng hơn, đẩy mạnh mua các cổ phiếu vốn hóa lớn vào cuối phiên 12/8, lần nữa giúp VN-Index phục hồi, tìm về mốc 1.230 điểm.
Với hiệu suất sinh lời lên tới gần 150%, cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines đã giúp những nhà đầu tư may mắn 'ăn đậm', nhưng ngược lại cũng khiến nhiều nhà đầu tư 'khóc ròng' vì lỡ 'đu đỉnh'.
Hôm nay (12/8), Vn-Index tăng hơn 6 điểm, đánh dấu phiên thứ hai liên tiếp đi lên. Các công ty chứng khoán cũng đã đưa ra các dự báo về kịch bản tăng trưởng của Vn-Index từ nay đến cuối năm.
Phiên giao dịch đầu tiên của tuần mới (ngày 12-8), chỉ số VN-Index tăng hơn 6 điểm, đánh dấu phiên thứ hai liên tiếp đi lên.
Lên nhanh rồi xuống cũng nhanh, những cổ phiếu này có thể sinh lời hàng chục, hàng trăm phần trăm cho nhà đầu tư may mắn nhưng cũng lấy đi nước mắt của không ít người mua đúng đỉnh.
2,2 tỷ cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines nằm trong diện hạn chế giao dịch, dù đã ghi nhận thua lỗ bốn năm liên tiếp. Nếu chiếu theo quy định, cổ phiếu này có thể rơi vào diện bị hủy niêm yết.
Khối ngoại tiếp tục xả hàng, lực cầu của nhà đầu tư trong nước còn yếu khiến thị trường quay đầu giảm điểm trở lại sau 2 phiên phục hồi trước đó.
Sắc đỏ đã chi phối bảng điện tử trong phiên chiều 8/8, kết phiên VN-Index giảm 7,56 điểm xuống 1.208,32 điểm.
Hơn 2,2 tỷ cổ phiếu HVN đáng lẽ sẽ nhận quyết định hủy niêm yết trên sàn HOSE bởi 2023 đã là năm kinh doanh thua lỗ thứ tư liên tiếp của doanh nghiệp này.
Bên cạnh áp lực bán tháo của nhà đầu tư trong nước, khối ngoại cũng quay ra bán ròng hơn 750 tỷ đồng sau phiên mua ròng mạnh nhất từ đầu năm trong ngày 2/8.
Dù với sự tiêu cực tiếp diễn từ phiên hôm qua, VN-Index có thời điểm giảm 15 điểm nhưng lực cầu bắt đáy mạnh mẽ nhập cuộc vào phiên chiều giúp chỉ số nhanh chóng hồi phục, đóng cửa tăng gần 10 điểm.
VN-Index có thời điểm chạm vùng 1.210 điểm trong phiên giao dịch 2/8 nhưng đã bật tăng trở lại và vượt tham chiếu khi dòng tiền chảy mạnh vào nhóm cổ phiếu ngân hàng.
Sau phiên sáng giảm 13 điểm, gần về cuối phiên chiều phe mua bất ngờ nhập cuộc giúp VN-Index 'nhấn ga' tăng điểm và kết phiên ở mức cao nhất trong ngày.
Bất chấp kết quả kinh doanh của Vietnam Airlines đã có nhiều sự cải thiện trong nửa đầu năm, giá cổ phiếu HVN trong tháng 7 vẫn tuột dốc không phanh.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán HVN - sàn HOSE) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 và lũy kế 6 tháng đầu năm.
VN-Index phiên đầu tháng 8 giảm điểm, bảng điện chìm trong 'sắc đỏ'. Cùng chung xu hướng, cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines giảm điểm về mức 20.650 đồng/cp, mặc dù doanh nghiệp vừa báo lãi nghìn tỷ.
Đây là quý thứ 2 liên tiếp Vietnam Airlines báo lãi sau chuỗi 16 quý lỗ liên tiếp do ảnh hưởng của dịch Covid-19, trong khi hiện hãng bay này vẫn còn lỗ lũy kế 35.811 tỷ đồng
Quý 2/2024, doanh thu hợp nhất của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) tăng 20% so với cùng kỳ năm 2023.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng hút được dòng tiền nên bật tăng mạnh, góp phần lớn kéo thị trường phiên giao dịch cuối tháng 7-2024 tăng trở lại.
Cổ phiếu HVN của hãng hàng không quốc gia giảm kịch biên độ sau khi hồi phục trong 3 phiên trước đó. Nhà đầu tư 'bắt đáy' HVN đứng trước nguy cơ lỗ lớn.
Mặc dù nhà đầu tư ngoại tập trung mua các mã lớn như VNM, MSN, MWG, nhưng với danh mục bán dàn trải, khối này vẫn duy trì trạng thái bán ròng 328 tỷ đồng trong phiên 30/7.
VN-Index giảm nhẹ 1,54 điểm trong phiên ngày 30/7, xuống 1.245 điểm bởi áp lực bán xuất hiện ở nhiều nhóm cổ phiếu trụ như ngân hàng, chứng khoán, bất động sản và thép.
Dòng tiền vào thị trường dù cải thiện, nhưng vẫn ở mức thấp khiến thanh khoản yếu. Do đó, các nhóm cổ phiếu chính chưa đủ động lực để đưa chỉ số bứt lên. Cùng đó, khối ngoại vẫn tiếp tục bán ròng.
Các cổ phiếu có xu hướng giảm mạnh thời gian gần đây như Quốc Cường Gia Lai hay Vietnam Airlines bất ngờ đón dòng tiền lớn mua vào, qua đó thoát cảnh bán tháo hôm nay.