Bên cạnh phần lớn các cổ phiếu điều chỉnh giảm cùng thị trường chung, một số mã đã ngược dòng thành công nhưng mức tăng đều chưa tới 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 8/8 của các công ty chứng khoán.
Kết thúc nửa đầu năm nay, Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã cổ phiếu KBC) mới chỉ hoàn thành 5% mục tiêu lợi nhuận cả năm trong bối cảnh thiếu hụt nguồn thu cho thuê đất khu công nghiệp.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (KBC) thu về gần 1.921 tỷ đồng lãi ròng, giảm 92% so với cùng kỳ và còn cách rất xa mục tiêu lãi sau thuế cả năm khi mới chỉ đạt 5%.
Kết thúc 6 tháng đầu năm, Kinh Bắc đạt 1.044 tỷ đồng doanh thu thuần và gần 1.921 tỷ đồng lãi ròng, tương ứng giảm 77% và 92% so với nửa đầu năm 2023. Trong đó, doanh thu cho thuê đất và cơ sở hạ tầng giảm mạnh từ hơn 4.541 tỷ về hơn 531 tỷ đồng...
Tính đến cuối tháng 6, Vĩnh Hoàn đầu tư vào ba mã cổ phiếu KBC, NLG và DXS với giá trị gốc hơn 161 tỷ đồng, song phải trích lập dự phòng 31 tỷ.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 24/7.
Các công ty chứng khoán đưa ra khuyến nghị gì cho các cổ phiếu KBC, QTP và PVD trước phiên ngày 19/7?
Trong khuôn khổ chuyến thăm Hàn Quốc chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính, loạt tập đoàn lớn nhất của Hàn Quốc như LG, Huyndai, Posco, Daewoo E&C,… đã đề xuất các kế hoạch mở rộng đầu tư vào Việt Nam với các dự án quy mô lớn.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) sẽ vay 500 tỷ đồng từ công ty con - Công ty TNHH MTV Phát triển Đô thị Tràng Cát nhằm có vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sau nhịp điều chỉnh vừa qua, thị trường xuất hiện nhiều thông tin vĩ mô hỗ trợ được công bố cuối tuần qua, đây có thể là 'liều thuốc tinh thần' với nhà đầu tư.
Kinh Bắc dự kiến vay 500 tỷ đồng từ công ty con, đây là khoản vay tín chấp không có tài sản đảm bảo.
Khoản vay của Kinh Bắc không có tài sản đảm bảo, lãi suất cho vay theo thỏa thuận tại từng hợp đồng vay, tiền lãi thanh toán một lần khi tất toán các khoản vay.
Tập đoàn Foxconn, nhà sản xuất thiết bị điện tử theo hợp đồng lớn nhất thế giới, vừa công bố thông tin thành lập pháp nhân triển khai dự án quy mô hơn 383 triệu USD tại Khu công nghiệp Nam Sơn - Hạp Lĩnh, tỉnh Bắc Ninh.
Với kết quả đạt được sau 5 tháng đầu năm, FPT đã hoàn thành 39% kế hoạch doanh thu và 40% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Yêu cầu khẩn trương chuyển giao bắt buộc các ngân hàng; Chính thức gia hạn Thông tư 02 về giãn nợ đến hết năm 2024; SCB rao bán 23 ô tô, thấp nhất hơn 100 triệu đồng/xe; Kinh Bắc sử dụng 10 triệu cổ phiếu KBC của Chủ tịch để vay ngân hàng… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật ngày 20/6.
Kinh Bắc sẽ sử dụng 10 triệu cổ phiếu KBC của Chủ tịch HĐQT Đặng Thành Tâm làm tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ các khoản vay tại các tổ chức tín dụng. Thời hạn bảo đảm được tính từ ngày 17/6 cho đến khi trả hết nợ.
Tạm tính với giá đóng cửa phiên 19-6, ước tính trị giá 10 triệu cổ phiếu KBC sắp mang làm tài sản đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ trả nợ khoảng 299 tỉ đồng
Theo Báo cáo tài chính quý I/2024, KBC và nhóm công ty liên quan vay 7.631 tỷ đồng từ ngân hàng PVCombank; và các khoản vay này có thể sẽ bắt đầu đáo hạn từ 2024 – 2025. Cùng đó, nhu cầu vốn đầu tư các dự án KCN mới trong thời gian tới dự kiến sẽ rất lớn khi quỹ đất còn lại từ các dự án cũ không còn nhiều…
Tạm tính theo mức giá chốt phiên 19/6, tổng giá trị số cổ phiếu mà Chủ tịch Kinh Bắc mang đi làm tài sản đảm bảo trị giá khoảng gần 300 tỷ đồng.
Theo ông Đặng Thành Tâm - Chủ tịch HĐQT Kinh Bắc, số lượng nhà đầu tư đăng ký tham gia đợt chào bán riêng lẻ tới đây đã vượt quá số lượng quy định, tức hơn 100 nhà đầu tư.
Theo ông Đặng Thành Tâm - Chủ tịch HĐQT Kinh Bắc, số lượng nhà đầu tư đăng ký tham gia đợt chào bán riêng lẻ tới đây đã vượt quá số lượng quy định, tức hơn 100 nhà đầu tư.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) đã thông qua việc sử dụng 10 triệu cổ phiếu KBC của Chủ tịch HĐQT Đặng Thành Tâm làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay trong năm 2024.
Đang sở hữu 138,67 triệu cổ phiếu, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã KBC - sàn HOSE) dự kiến dùng 10 triệu cổ phiếu làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của Kinh Bắc.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: ACB, GVR, KBC.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/6 của các công ty chứng khoán.
Lãnh đạo TP.Cần Thơ vừa có buổi làm việc với Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) về đề xuất triển khai 2 khu công nghiệp quy mô lớn với tổng mức đầu tư dự kiến 17.000 tỷ đồng tại địa phương.
Với việc vướng mắc pháp lý về chỉ tiêu sử dụng đất tại KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh đã được 'gỡ bỏ', Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) có thể bàn giao tới 55 ha đất tại dự án này trong năm nay.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: GIL, DGC, KBC và VNM.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 6/6.
Trong bối cảnh Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) chuẩn bị tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, quỹ Dragon Capital đã mua vào thêm cổ phiếu KBC và quay lại thành cổ đông lớn.
Nhóm quỹ liên quan của Dragon Capital vừa có giao dịch cổ phiếu KBC của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc, qua đó trở thành cổ đông lớn của Kinh Bắc sau khi thoái vốn vào ngày 10/5.
Đại diện nhóm quỹ ngoại Dragon Capital vừa có giao dịch cổ phiếu KBC gửi Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Chưa được 1 tháng từ khi không còn là cổ đông lớn của Tổng công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã KBC - sàn HoSE), nhóm quỹ Dragon Capital đã mua thêm 100.000 cổ phiếu KBC, nâng sở hữu lên trên 5% vốn điều lệ.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 1/6 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong bối cảnh chung giao dịch lình xình và các mã thuộc nhóm ngân hàng, thép đều điều chỉnh, thì một cổ phiếu nhóm điện bất ngờ có tuần giao dịch bùng nổ sau thời gian dài 'ngủ đông'.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) vừa công bố thông tin về kế hoạch dự kiến chào bán 250 triệu cổ phiếu, nhằm nâng mạnh vốn điều lệ, trở thành một trong những nhà phát triển khu công nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 30/5.
SaigonTel của ông Đăng Thành Tâm góp 65 tỉ đồng thành lập công ty hoạt động chính là bất động sản, dịch vụ tang lễ, sẽ triển khai dự án công viên nghĩa trang có vốn đầu tư hơn 400 tỉ đồng tại Thái Nguyên.
Các cổ phiếu được khuyến nghị trong tuần qua đã có diễn biến không mấy khả quan. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã cổ phiếu KBC) và các khách hàng đã ký các biên bản ghi nhớ (MOU) cho thuê tổng cộng khoảng 100 ha đất tại Khu công nghiệp Tràng Duệ 3, Hải Phòng.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) ghi nhận số dư tiền mặt và đầu tư tiền gửi ngắn hạn tăng đột biến lên 6,24 nghìn tỷ đồng cuối Q1/2024, chủ yếu nhờ nguồn tiền đặt cọc dự án Khu đô thị Tràng Cát.
Áp lực bán mạnh các mã bluechip cùng đột biến tại VEA đã khiến nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục có thêm phiên bán ròng hơn 1.000 tỷ đồng trong ngày giao dịch 21/5.
Các chuyên gia BSC dự báo, doanh thu và lợi nhuận năm 2024 của NLG tăng trưởng rõ rệt so với năm trước nhờ điểm rơi bàn giao các sản phẩm Flora tại Akari City.
Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (mã cổ phiếu KBC) đã nhận đặt cọc hơn 5.600 tỷ đồng tại Khu đô thị Tràng Cát. Đồng thời, ban lãnh đạo doanh nghiệp kỳ vọng Khu công nghiệp Tràng Duệ 3 sẽ được phê duyệt chủ trương đầu tư trong quý 2 này.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 21/5 của các công ty chứng khoán.