Kết quả kinh doanh tích cực của Masan trong quý đầu năm chủ yếu đến từ mảng kinh doanh tiêu dùng bao gồm Masan Consumer và WinCommerce đã lấy lại được đà tăng trưởng.
MCH trình cổ đông Đại hội đồng cổ đông năm 2024 thông qua việc niêm yết toàn bộ cổ phiếu đang lưu hành lên sàn HOSE. Tuy nhiên, thời gian dự kiến niêm yết vẫn chưa được công ty công bố.
Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 23/4.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã MCH - UPCoM) lên kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn HOSE và chia cổ tức năm tài chính 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ khủng.
Theo HSBC, nếu việc niêm yết Masan Consumer lên sàn HoSE thành công, Masan có thể đẩy lùi tiến độ IPO của CrownX.
Ngày 12/3, cổ phiếu MCH của CTCP Masan Consumer tiếp tục duy trì phong độ khi đang giao dịch ở mức giá 145.600 đồng/cp.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh bán ra trên cả sàn HOSE, sàn HNX và thị trường UPCoM, trong đó tâm điểm chính là cổ phiếu MWG bị bán ròng hơn 250 tỷ đồng.
Bên cạnh việc trở lại giải ngân trên sàn HOSE với giá trị mua ròng hơn 240 tỷ đồng, nhà đầu tư nước ngoài đã đẩy mạnh bán các cổ phiếu trên sàn HNX và UPCoM.
Giao dịch khối ngoại tiếp tục là điểm trừ khi họ bán ròng 432 tỷ đồng trên toàn thị trường. Như vậy, khối ngoại đã có 16 phiên liên tiếp bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Mặc dù thỏa thuận tới hơn 10 triệu đơn vị và trở lại mua ròng hơn 100 tỷ đồng đối với cổ phiếu MWG, nhưng khối ngoại vẫn bán ròng hơn 430 tỷ đồng trong phiên khởi sắc 20/12.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn là yếu tố không mấy khả quan của thị trường bởi trạng thái bán ròng mạnh mẽ hàng trăm tỷ đồng. Đáng chú ý trong phiên hôm nay, khối ngoại giao dịch mua bán khá sôi động cổ phiếu ngân hàng.
Trái với diễn biến tích cực của lực cầu nội giúp thị trường đảo chiều hồi phục, nhà đầu tư nước ngoài đã có phiên giao dịch kém sôi động và tiếp tục bán ròng mạnh 320 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nước ngoài ngắt nhịp sau 6 phiên bán ròng liên tiếp và trở lại mua ròng xấp xỉ 190 tỷ đồng trong phiên khởi sắc ngày 15/11, với tâm điểm giải ngân cổ phiếu SSI và VCB.
Nhà đầu tư nước ngoài xả mạnh các cổ phiếu bluechip, nâng tổng giá trị bán ròng trong phiên rung lắc ngày 9/11 lên tới gần 820 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so với phiên trước đó.
Bên cạnh áp lực bán trong nước khiến thị trường đảo chiều giảm sau 4 phiên tăng liên tiếp, nhà đầu tư nước ngoài cũng đã quay ra bán ròng gần 200 tỷ đồng, trong đó MWG vẫn là mã bị bán mạnh nhất.
Trong khi cổ phiếu lớn MWG tiếp tục chịu áp lực xả bán từ nhà đầu tư ngoại, thì mã chứng khoán SHS vẫn được gom mạnh với tổng khối lượng mua ròng chỉ trong 2 phiên lên tới gần 22 triệu cổ phiếu.
Nhà đầu tư ngoại giảm mạnh giao dịch trong phiên cuối tuần ngày 27/10, nhưng với áp lực xả bán các cổ phiếu bluechip, khối này đã bán ròng 305 tỷ đồng, tăng gấp hơn 6 lần phiên trước.
Đằng sau thành công của các tỉ phú USD Việt Nam là những người vợ xinh đẹp và giỏi giang. Họ sở hữu khối tài sản lên tới hàng nghìn tỉ đồng và thường rất kín tiếng với truyền thông.
Phiên tăng điểm tương đối tích cực của thị trường, khi động lực đi lên đến từ nhiều phía và thanh khoản vẫn duy trì được ở mức cao trên 20.000 tỷ đồng, dù đây là phiên cuối cùng trước kỳ nghỉ lễ kéo dài.
Khối ngoại quay ra bán ròng gần 100 tỷ đồng trong phiên thị trường đảo chiều giảm khá mạnh, trong đó danh mục giao dịch chủ yếu là các cổ phiếu bluechip, với tâm điểm bán ra là HPG.
Trong tuần này, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (mã chứng khoán MCH) và CTCP Phân phối khí thấp áp Dầu khí Việt Nam (mã chứng khoán PGD) sẽ chốt quyền trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 45%.
Nhóm cổ phiếu chứng khoán đã có pha tăng tốc ngoạn mục nhờ lực cầu mạnh mẽ của nhà đầu tư trong nước và khối ngoại. Đồng thời, với việc gom mạnh các cổ phiếu này, khối ngoại đã trở lại mua ròng nhẹ trong phiên 6/6.