Mỗi độ vào thu, trong lòng những người yêu Hà Nội lại rạo rực những cảm xúc nhớ nhung. Người ta thấy nhớ những mùa thu năm cũ, nhớ cố nhân đã đi xa cùng bao kỷ niệm.
Khi coi nhân dân chính là niềm cảm hứng sáng tạo, là động lực để phấn đấu, chúng ta sẽ có hướng đi, cách làm đúng đắn. Từ đó xã hội, kinh tế, văn hóa sẽ có những bước phát triển mới, nâng cao vị thế của đất nước Việt Nam…
Dù đã không còn gắn bó cùng đồng ruộng nhưng bây giờ mỗi khi đứng trước cánh đồng, cảm giác xốn xang vẫn tràn ngập trong lòng tôi.
Đầu tiên là nhớ ăn. Nỗi nhớ mang mùi tanh nồng của biển. Nhà ở chính giữa nội thành, cách biển hơn hai chục cây số nhưng xe qua cửa ô, bắt đầu chạm vào thành phố là thấy mùi biển. Mùi gió. Ôi chao gió lồng lộng vị muối, như thể hít vào đã thấy mặn mòi...
Trong những lần xuôi ngược miệt Cửu Long, tôi luôn mang theo hồi ức về điệu hò khắc khoải của má tôi cùng tiếng thở dài trầm đục của ba tôi.
Cửa sổ phòng làm việc của tôi nhìn ra một vòm cây. Từ khoảng ô vuông này, có thể cảm nhận được sự luân chuyển của thời gian. Nếu dùng máy ảnh để ghi lại những thời khắc cây lá chuyển mình sẽ nhận ra thời gian có những bước đi tưởng chừng như vô hình mà cũng đầy dấu ấn.
'Còn đây một cõi' là một sáng tác mới đầy những chiêm nghiệm về cuộc sống của tác giả Nguyễn Ngọc Hưng với giọng thơ khi suy tư, khi lại trào phúng...
Hồi đó, bà theo gia đình chạy giặc từ Sa Đéc xuống, quê ông đận đó cũng ráo riết người tản cư. Cùng dạt tới một sóc người Khmer, vào một đêm lễ hội, thấy ông khẳng khiu mà nện chày giã cốm dẹp khoan nhặt, nhịp nhàng, bà có chút để ý.
Mùa Xuân về trên Cao nguyên đá là khi đất trời cùng tấu lên bản giao hưởng của những loài hoa. Giữa bạt ngàn đá xám là không gian ngập tràn sắc hương. Sau một năm ẩn mình, chắt chiu nhựa sống, các loài hoa cùng hẹn nhau bung nở rực rỡ cả khung trời. Trong bản giao hưởng ấy là những nốt nhạc chứa màu hồng thắm của hoa đào; màu trắng của hoa lê, mơ, mận; màu hoa Tam giác mạch đa sắc trong mỗi khoảnh khắc giao thoa.
Chẳng biết từ bao giờ, hoa lau theo người về làng, xuống phố, không phải để làm gối, làm đệm như thời đói khổ xa xưa...
Yên tâm, phấn khởi là cảm nhận chung của bộ đội khi đơn vị được xây dựng khang trang, có môi trường văn hóa tốt đẹp, lành mạnh, phong phú. Đó là điều kiện thuận lợi để mỗi cán bộ, chiến sĩ tu dưỡng rèn luyện, học tập, công tác tốt.
Với giống quýt đặc biệt và kỹ thuật chăm bón tốt nên quýt Mường Khương có hương vị thơm ngon khác biệt với các vùng khác, trở thành một đặc sản mà chỉ ở Mường Khương mới có.
Nhân đọc tập thơ 'Tóc dài ơi' của nhà thơ Lê Hồng Thiện, Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Chị kể má chồng sớm nay đòi chị chở đi đập tràn coi nước. Bà má bảo nghe nước về lớn lắm. Khỏi xác nhận bằng mắt chị cũng biết bà mơ. Dạo này bà hay mơ kiểu vậy. Nhưng bà già giảy nảy dữ quá khi con dâu nói mình chiêm bao. Mùi nước rõ ràng vậy mà mơ được sao, bây mơ thì có. Sự quả quyết của má khiến chị đâm ra ngờ chính mình.
Dù đi đâu và xa cách bao nhiêu, dù được ăn bao món sơn hào hải vị, nhưng với tôi, cái mùi ngai ngái, đăng đắng, bùi bùi của rau má ở quê (xứ Thanh) như đã ngấm vào máu thịt, tâm hồn khó có thể quên.
Mẹ đã già cả, rất có thể mẹ còn mắc cái lẩn thẩn, lẫn cẫn của tuổi già. Nhưng kí ức về các con thì mẹ không hề lầm lẫn.
Tôi đã đọc mấy tập thơ của Nghiêm Huyền Vũ. Anh viết về khá nhiều đề tài, chứng tỏ sự lịch lãm và một vốn sống ngồn ngộn, tươi ròng. Mảng thơ tình đậm đặc hơn. Nhìn chung, thơ Nghiêm Huyền Vũ hiền hòa, hay ở bài, chứ không có nhiều lấp lánh ở câu ở chữ. Nó như một tiếng hát ngọt ngào, một dòng suối êm đềm, tình thơ sáng đẹp và thuần khiết...
Vào những ngày tháng 7 thiêng liêng, nhiều người dân lại ghé nhà mẹ Tơm tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) để thăm nơi đã nuôi giấu, che chở nhiều cán bộ của Đảng như: Tố Hữu, Lê Tất Đắc, Trịnh Ngọc Điệt...
Có lẽ tôi yêu Hà Nội không phải vì sự năng động, hiện đại của nơi đó. Bởi nếu nói đến năng động, hiện đại bậc nhất thì người ta thường nghĩ đến Sài Gòn trước tiên. Tôi yêu Hà Nội vì nhiều điều, mà ấn tượng sâu đậm trong tôi về Hà Nội là những con phố vương tình, những cung đường mà bất kể ai đi ngang qua, một gã lãng tử mộng mơ hay một kẻ có trái tim cỗi cằn, tâm hồn khô cạn như sa mạc, đều trở thành thi sĩ.
Bửu Lâm Tự thấm vào tôi bằng tiếng lá bồ đề. Lúc khu nhà tập thể chưa cất lại, chiều chiều ngồi rửa chén bên nhà sau, mỗi lần gió tràn qua tôi nghe tiếng lá bồ đề reo trên cao.
Sự kiện khánh thành 2 đoạn cao tốc quan trọng trên tuyến Bắc – Nam góp phần vào việc hiện thực hóa giấc mơ về một tuyến cao tốc nối 2 đầu đất nước. Sự kiện càng có ý nghĩa khi được tổ chức vào dịp Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đây còn được coi là chiến thắng của tinh thần 'thần tốc, táo bạo', vượt qua bao gian nan vất vả, 'vượt nắng, thắng mưa' để đưa các công trình về đích an toàn, hiệu quả.
Việc nỗ lực thông xe các đoạn tuyến cao tốc đúng dịp lễ 30-4 và 1-5 năm nay, đợt cao điểm vận tải trong năm, đã đáp ứng phần nào sự trông đợi của đông đảo người dân - được đi lại thông suốt, an toàn, nhất là trong bối cảnh giao thông trên quốc lộ 1 ngày càng quá tải.
Đầu làng tôi có một cây gạo già. Tuổi thơ tôi lớn lên ở đó cùng những mùa hoa ngọt ngào kỷ niệm.
Người xưa nói: 'Cái răng cái tóc là vóc con người'. Do đó, có thể xem đầu là bộ phận 'ăn nói' của cơ thể.
Người xưa nói: 'Cái răng cái tóc là vóc con người'. Do đó, có thể xem đầu là bộ phận 'ăn nói' của cơ thể.
Xuân về, Tây Bắc bừng lên sức sống mới. Màu xanh miên man ngập tràn trong ánh mắt những chiến sĩ trẻ. Đơn vị tôi nằm bên sườn đồi. Đường hành quân cây rừng tỏa bóng.
Cậu Ba dọn luôn về thành phố ở, ngôi nhà cũ chờ hoài không thấy người chủ về thăm. Có lẽ nó không trách hờn chi, bởi những ngày mưa dầm, tiếng cậu ho hoài không dứt nổi. Tiếng ho vang cao hơn cả tiếng mưa gió rầm rì, cùng cái lưng còng lủi thủi, toàn là dấu hiệu già nua.
Hay là mình thử trồng một cái cây vào khoảng trống đó! Biết đâu mình sẽ ở lại đây lâu hơn, các con sẽ có bóng mát vui chơi. Mà biết đâu còn có thêm cả mùa quả ngọt. Tôi đã nghĩ thế khi còn ở trong một xóm trọ nhỏ vùng đất cảng Hải Phòng.
Làm chủ doanh nghiệp là con đường vốn dĩ đòi hỏi sự đam mê cùng bản lĩnh kiên cường và đối với các 'nữ tướng,' điều này cũng không phải là ngoại lệ.