Cử tri hỏi đại biểu trả lời: Tháo gỡ vướng mắc trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi

Hiện, cả nước có 98 công ty quản lý, khai thác công trình thủy lợi, với khoảng 86.200 công trình, cấp nước cho khoảng 7,3 triệu ha lúa và 1,5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp... Hệ thống thủy lợi giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, cải tạo môi trường sinh thái, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm an ninh nguồn nước.

Cận cảnh lâu đài của đại gia xăng dầu ở Phú Thọ nợ thuế

Tọa lạc trên khu đất vàng tại TP Việt Trì (Phú Thọ) là căn biệt phủ với diện tích xây dựng sàn bê tông rộng hơn 16.000m2 của Công ty TNHH Hải Linh. Doanh nghiệp này vừa bị Cục Thuế tỉnh Phú Thọ nêu tên do đứng đầu danh sách nợ thuế.

Theo sát thị trường để điều hành giá phù hợp

Dư địa kiểm soát lạm phát năm 2024 còn rất lớn và trong công tác điều hành giá sẽ phấn đấu đến hết năm 2024, CPI bình quân không vượt quá 4%. Để thực hiện cho đạt mục tiêu này, từ nay đến cuối năm, các bộ, ngành vẫn còn nhiều việc phải làm.

Bộ Tài chính cập nhật 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo giá về đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng năm 2024 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024 vào ngày 30/10, ông Nguyễn Minh Tiến, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, mặt bằng giá thị trường trong nước biến động theo quy luật tăng cao vào tháng Tết đầu năm sau đó giảm và tương đối ổn định trong các tháng tiếp theo.

Đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu, phấn đấu CPI bình quân không vượt quá 4%

Báo cáo của Bộ Tài chính vừa cập nhật 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng trong khoảng 3,7% - 3,92%. Để đạt mục tiêu này việc đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu là hết sức quan trọng.

Tập huấn triển khai Luật Giá

Sáng 30-10, tại Trường Chính trị tỉnh Bình Phước, Sở Tài chính phối hợp với Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính tổ chức tập huấn triển khai Luật Giá và các văn bản mới quy định chi tiết Luật Giá.

2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng khoảng 3,7% - 3,92%

Sáng ngày 30/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo, đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành 10 tháng đầu năm, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, Bộ đã cập nhật 2 kịch bản lạm phát bình quân năm 2024 tăng trong khoảng 3,7% - 3,92%.

Hội nghị tập huấn Luật giá năm 2023

Ngày 23/10, Sở Tài Chính phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài Chính) tổ chức Hội nghị tập huấn Luật giá năm 2023.

Hơn 400 đại biểu tham gia tập huấn các quy định mới của Luật Giá

Trong 2 ngày (21 - 22/10), tại Trung tâm Hội nghị thành phố Lào Cai, Sở Tài chính phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức hội nghị tập huấn, phổ biến các quy định mới của Luật Giá cho các cơ quan, đơn vị.

Phổ biến Luật Giá năm 2023 và các văn bản quy định chi tiết luật

Ngày 18/10/2024, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn Luật Giá năm 2023 và các văn bản quy định chi tiết luật.

Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'

Sáng nay, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.

Sắp diễn ra Tọa đàm 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'

Vào lúc 08h30, ngày 16.10.2024, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp tổ chức đàm thoại với chủ đề 'Cơ chế kinh doanh và an ninh năng lượng trong lĩnh vực xăng dầu'.

ENV chính thức tăng giá điện lên 2.103 đồng/kWh

Từ ngày 11.10, giá điện bán lẻ chính thức tăng 4,8% lên mức 2.103 đồng/kWh. Bộ Công thương và EVN khẳng định, mức tăng này không ảnh hưởng lớn đến CPI cũng như đời sống người dân.

Hài hòa lợi ích các bên

Theo các chuyên gia, Nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường; đó là các loại thuế, loại phí, quỹ điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được lợi ích của các bên tham gia thị trường điện, Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào giá thành.

Phát triển bền vững ngành điện: Đâu là giải pháp?

Những năm qua, giá điện trở thành chủ đề nóng thu hút nhiều sự quan tâm của xẫ hội. Việc giá bán lẻ điện không theo kịp giá thành sản xuất đã tạo ra những thách thức lớn cho ngành điện trong việc duy trì đầu tư, phát triển, và đảm bảo an ninh năng lượng.

Nghịch lý giá điện: 'Hóa giải' từ đâu?

Để bảo đảm hài hòa mục tiêu kinh tế gắn liền với thực hiện các mục tiêu an sinh xã hội, thời gian qua, giá bán điện chưa được hạch toán đầy đủ giữa chi phí đầu vào và giá thành bán ra. Thực tế cho thấy, giá điện bán ra còn thấp hơn giá thành sản xuất. Giải pháp nào để 'hóa giải' nghịch lý này?

Bảo đảm nguồn cung điện ổn định cho nền kinh tế

Với vai trò trụ cột trong hệ thống cung cấp điện, EVN không chỉ đối mặt với áp lực tài chính mà còn phải thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến an sinh xã hội, ổn định chi phí vì điện năng là yếu tố cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo chi phí sản xuất ở mức độ phù hợp cho doanh nghiệp.

Chuyên gia: EVN đang bị nhiều gánh nặng, nếu không cải cách giá điện sẽ tiếp tục lỗ

Chia sẻ tại tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp', các chuyên gia cho rằng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang có nhiều gánh nặng, nếu không cải cách giá điện thì EVN chắc chắn sẽ lỗ.

Xóa bỏ mọi 'rào cản' bảo đảm giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, Việt Nam đang xảy ra tình trạng điện mua cao bán thấp khi giá thành điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.

Tìm cách để giá bán điện sát với giá thành sản xuất

Chiều 10/10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp', sau khi Bộ Công thương vừa công bố giá thành sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2023.

EVN lỗ lớn, cứu nguy cách nào?

Để hài hòa hóa lợi ích giữa ba bên: nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng điện, nhà nước cần phải phối hợp giữa các nhóm chính sách thay vì thông qua việc xác định giá điện để hài hòa hóa lợi ích các bên.

Nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất

Theo nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên tắc tối thượng của điều hành giá điện là phải bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ đã được tính đúng, tính đủ. Nếu chúng ta làm được điều này thì không có hệ quả lỗ của ngành điện, không có việc lỗ để bao cấp cho nền kinh tế.

Điều tiết giá điện bằng thuế, phí, các loại quỹ để hài hòa lợi ích các bên

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, nhà nước điều tiết giá điện bằng các công cụ của thị trường. Đó là các loại thuế, các loại phí, các loại quỹ để điều tiết gián tiếp vào yếu tố hình thành giá điện để có một mức giá điện bảo đảm hài hòa được cái lợi ích của các bên tham gia thị trường điện.

Cải cách giá điện cần đảm bảo một cơ chế cân bằng về lợi ích

Mặc dù chi phí phát điện tăng cao, nhưng hoạt động kinh doanh của ngành điện lực vẫn lỗ hàng chục nghìn tỷ đòi hỏi cơ chế cải cách sao cho phù hợp với nhu cầu của mọi đối tượng…

Các chuyên gia cho rằng phải bán điện dưới giá thành sản xuất sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy cho sản xuất, kinh doanh điện. Vì vậy phải cải cách giá điện. Giá xăng điều chỉnh lúc tăng lúc giảm thì giá điện cũng có thể như vậy.

Tính đúng, tính đủ giá điện: Đảm bảo phát triển bền vững cho ngành điện

Việc 'tính đúng, tính đủ giá điện' và đẩy mạnh thực hiện lộ trình này là yêu cầu tất yếu, khách quan vì sự phát triển bền vững của ngành điện.

Xóa bỏ rào cản để giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường

Giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.

'Mổ xẻ' những bất cập về giá thành điện

Thực trạng và những bất cập về giá thành điện đã được các nhà quản lý, chuyên gia kinh tế, năng lượng đề cập khách quan, toàn diện tại Tọa đàm 'Giá thành điện – Thực trạng và giải pháp'.

Bất cập giá điện, chuyên gia đề nghị phải nhìn thẳng vào sự thật để giải quyết

Ông Nguyễn Tiến Thỏa cho hay giá thành điện là 2.088 đồng/KWh và giá bán bình quân 1.953 đồng/KWh và giá thành điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%. Đây là tình trạng mua cao, bán thấp, gây ra nhiều bất cập.

Tính đúng, tính đủ giá điện để phát triển bền vững

Chiều 10.10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp'.

Giá thành điện đang cao hơn giá bán điện bình quân 6,92%

Chiều ngày 10/10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp với sự tham dự của các nhà quản lý, đại biểu quốc hội, chuyên gia kinh tế, năng lượng.

Giá thành điện: Không thể mãi bao cấp, bù trì

Chiều 10-10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Giá thành điện - Thực trạng và giải pháp'.

Điều gì xảy ra khi EVN liên tiếp lỗ 'khủng'?

Theo các chuyên gia, EVN lỗ lớn liên tiếp mấy năm sẽ gây ra những hệ lụy như đảm bảo an ninh năng lượng, thu hút đầu tư tư nhân vào ngành điện

Quỹ bình ổn xăng dầu dư hơn 6.000 tỷ đồng

Số liệu từ Bộ Tài chính cho biết cơ quan quản lý sử dụng khoảng 9,7 tỷ đồng từ Quỹ bình ổn xăng dầu trong quý II năm nay và trích lập vào quỹ này gần 29,3 tỷ.

Quỹ bình ổn giá xăng dầu dư gần 6.061 tỷ đồng

Số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (BOG) đầu kỳ là 6.079,4 tỷ; số dư Quỹ BOG đầu cuối kỳ (quý II/2024) là gần 6.061 tỷ đồng.

Quỹ bình ổn xăng dầu dư hơn 6.000 tỷ đồng

Theo Bộ Tài chính, tính tới hết quý III, Quỹ bình ổn giá xăng dầu còn hơn 6.000 tỷ đồng, giảm khoảng 600 tỷ so với cuối 2023.

Quỹ Bình ổn giá xăng dầu dư hơn 6.000 tỉ đồng

Theo Bộ Tài chính, tính tới hết quý III/2024, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu còn dư hơn 6.000 tỉ đồng, giảm khoảng 600 tỉ đồng so với cuối 2023.

Buông lỏng quản lý Quỹ Bình ổn giá xăng dầu tại Xuyên Việt Oil

Sau khi được 'tạo điều kiện' cấp lại giấy phép, Giám đốc Công ty Xuyên Việt Oil đã hối lộ nhiều quan chức để được làm ngơ cho các vi phạm và 'rút ruột' 219 tỷ đồng từ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.

Cựu cục trưởng từng từ chối nhận tiền hối lộ của bà trùm Xuyên Việt Oil

Cựu cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) Đặng Công Khôi từng từ chối nhận tiền của bà trùm xăng dầu Xuyên Việt Oil nhưng sau đó đã không thoát khỏi cám dỗ.

Lý do bà 'trùm' Xuyên Việt Oil chiếm dụng được hàng trăm tỷ đồng bình ổn giá xăng dầu

Vụ án Xuyên Việt Oil, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố 15 bị can về các tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'.

Bà 'trùm' xăng dầu dùng nghìn tỷ tiền thu hộ Nhà nước để mua bất động sản, cho bạn bè vay, hối lộ

Quá trình trở thành thương nhân kinh doanh xăng dầu và điều hành Công ty Xuyên Việt Oil của bà Hạnh đầy rẫy những sai phạm.

Cựu Phó Cục trưởng Quản lý giá 'lờ' đi sai phạm của Công ty Xuyên Việt Oil

Bị can Đặng Công Khôi (cựu Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính) biết rõ các sai phạm trong việc quản lý Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) tại Công ty Xuyên Việt Oil. Tuy nhiên, do được Mai Thị Hồng Hạnh (Giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty Xuyên Việt Oil) chi tiền hối lộ, nên Đặng Công Khôi đã không chỉ đạo, đề xuất áp dụng biện pháp xử lý kịp thời.

Công tác điều hành giá sau bão số 3 rất kịp thời, nhạy bén, quyết liệt

PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh – Chuyên gia kinh tế nhận định, việc điều hành, ổn định giá cả, chống lạm phát là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của Nhà nước, các cấp, ngành, địa phương, nhất là thời điểm sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào khu vực miền Bắc. Đánh giá về công tác điều hành giá của Chính phủ, Bộ Tài chính, vị chuyên gia này cho rằng, đây là sự chỉ đạo rất kịp thời, nhạy bén, quyết liệt, giúp đảm bảo an sinh cho người dân, kiểm soát tốt lạm phát.

Bộ Tài chính xử nghiêm hành vi trục lợi, đầu cơ nâng giá sau bão lũ

Lãnh đạo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết nhiều biện pháp quản lý, điều hành giá sau bão số 3 đang được triển khai nhằm ngăn tình trạng tạo khan hiếm giả tạo, đầu cơ nâng giá và ổn định tâm lý người tiêu dùng sau bão lũ...

Xử lý nghiêm việc lợi dụng mưa bão tăng giá bán hàng hóa bất hợp lý

Ông Phạm Văn Bình, Phó cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính cho biết, cơ quan chức năng sẽ xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp, sự cố, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh để tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý nhằm trục lợi

Xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá sau bão lũ

Cơn bão số 3 vừa qua đã tác động và gây ra hậu quả rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp khiến hoạt động cung ứng hàng hóa bị gián đoạn, dẫn đến nhiều thời điểm khan hiếm cục bộ.

Giám sát chặt chẽ các chợ đầu mối, siêu thị để tránh tình trạng găm hàng, trục lợi

Trao đổi với Tạp chí Tài chính chiều 16/9/2024, ông Phạm Văn Bình – Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, sau bão số 3 (Yagi), các địa phương phải giám sát chặt chẽ các chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn để tránh tình trạng găm hàng, trục lợi; đồng thời, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn để tăng giá bất hợp lý.

Bộ Tài chính chủ động nhiều giải pháp ứng phó tăng giá sau bão

Ông Phạm Văn Bình – Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh tác động của bão lũ thời gian qua đến việc kiểm soát lạm phát cả năm 2024.

Nghiêm cấm lợi dụng thiên tai để tăng giá bán hàng hóa

Sau bão, khảo sát tại các chợ dân sinh của Hà Nội cho thấy, giá các mặt hàng rau xanh tăng gấp đôi, gấp ba ngày thường.