Tỉnh Đắk Lắk hiện đang đứng đầu cả nước về diện tích trồng sầu riêng với hơn 33.000 ha. Sản lượng đạt hơn 300.000 tấn/năm. Việc xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc những năm gần đây đã mang lại giá trị kinh tế cao cho ngành hàng. Riêng năm 2023, sầu riêng xuất khẩu của Đắk Lắk đạt 160 triệu USD, góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh.
Sầu riêng của huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu tập thể 'Sầu riêng Krông Năng'. Đây là địa phương thứ 3 của tỉnh được cấp chứng nhận bảo hộ tập thể đối với quả sầu riêng.
Những năm gần đây, thành phố Đà Nẵng đã hỗ trợ các tổ chức kinh tế tập thể, các địa phương xác lập quyền sở hữu công nghiệp, cũng như tư vấn định hướng phát triển thương hiệu cho sản phẩm OCOP. Đến nay, tại thành phố này đã có nhiều sản phẩm được chứng nhận nhãn hiệu tập thể do Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận, qua đó, giúp nâng cao giá trị của sản phẩm OCOP của địa phương.
Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những nhà sáng chế cũng cần được bảo vệ và đảm bảo sẽ nhận được giá trị xứng đáng từ công sức của mình.
Để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị sản phẩm chủ lực, OCOP trên thị trường, tỉnh Tiền Giang đang tập trung hỗ trợ các chủ thể khai thác và phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) hiệu quả.KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU
Chuỗi nhà hàng bán món Việt Nam do người Anh sáng lập đã đệ đơn xin từ bỏ nhãn hiệu 'pho', Femail đưa tin.
Dù đã có ý thức đăng ký sở hữu trí tuệ nhưng nhiều HTX, doanh nghiệp hiện vẫn trong cảnh mòn mỏi chờ đợi vì thời gian duyệt hồ sơ kéo dài, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh, ký kết hợp đồng.
Đến nay, toàn tỉnh Lâm Đồng có 26 nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền.
Theo Luật Sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu để được bảo hộ phải được đăng ký và phải trải qua một quá trình thẩm định nội dung lâu dài, không trùng lặp, không xảy ra tranh chấp thì mới được cấp văn bằng bảo hộ.
Ngày 18.10, Sở Khoa học – Công nghệ (KH-CN) TP.Cần Thơ phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ KH-CN tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tăng cường bảo hộ quyền SHTT đối với kết quả nghiên cứu'.
Việc tự đăng ký nhãn hiệu như 'trò may rủi', vì thường những đơn vị làm dịch vụ sẽ được ưu tiên. Tuy nhiên, chi phí dịch vụ sẽ gấp 2-3 lần chi phí tự làm.
Đó là một trong những thông tin được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đưa ra tại báo cáo gửi tới Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết số 100/2023/QH15 về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và Nghị quyết số 109/2023/QH15 tiếp tục thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Ngày 14/10, huyện Bắc Yên đã khai mạc Tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đảng bộ huyện Bắc Yên và 60 năm Ngày thành lập huyện Bắc Yên (1964-2024).
Chủ thương hiệu Đông y gia truyền Tiến Hạnh lên tiếng cảnh báo người tiêu dùng trước thực trạng thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm làm giả cơ sở này.
Thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' tạo sự vượt trội về chất lượng, uy tín của sản phẩm và ngày càng được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng.
Ngày 12-10, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội phối hợp cùng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức tập huấn, phổ biến chính sách pháp luật và kiến thức cơ bản về sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
Nhờ trồng và bán cây giống mít không hạt, ông Trần Minh Mẫn (tên thường gọi Út Mẫn), ngụ phường Ba Láng, quận Cái Răng, TP Cần Thơ thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm từ vụ xung đột nhãn hiệu nổi tiếng giữa TikTok và Tiki tại Singapore để bảo vệ nhãn hiệu của mình một cách hiệu quả.
Là đại biểu duy nhất của tỉnh Bình Phước được vinh danh tại lễ tôn vinh 'Nhà khoa học của nhà nông' lần thứ V năm 2024, đó vừa là niềm vinh dự, tự hào vừa là động lực đối với anh Nguyễn Văn Lĩnh, Giám đốc Công ty TNHH Chế tạo máy Lĩnh, phường Tân Xuân, TP. Đồng Xoài. Hơn 15 năm qua, anh Lĩnh đã nghiên cứu, chế tạo nhiều máy móc, thiết bị nông nghiệp được công nhận và đáp ứng nhu cầu sản xuất của nông dân trong, ngoài tỉnh.
Chủ thương hiệu Đông y gia truyền Tiến Hạnh lên tiếng cảnh báo người tiêu dùng trước thực trạng thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm làm giả cơ sở này.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và kinh nghiệm canh tác của người dân địa phương, rau cần từ lâu là nông sản chủ lực của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Nhằm nâng cao giá trị và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, UBND tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt nhiệm vụ khoa học và công nghệ 'Xây dựng, quản lý và phát triển Nhãn hiệu chứng nhận 'Rau cần Yên Hòa' dùng cho sản phẩm rau cần của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình' theo Quyết định số 530/QĐ-UBND ngày 10/6/2022. Sau hơn 2 năm triển khai nhiệm vụ này, nhãn hiệu chứng nhận 'Rau cần Yên Hòa' đã được xây dựng thành công.
Mẫu xe SUV hạng C này được cho rằng sẽ cạnh tranh với cái tên đi đầu phân khúc là Mazda CX-5 vì sở hữu ngoại hình nổi bật cùng mà giá chỉ 509 triệu đồng.
Bên cạnh mẫu ôtô điện cỡ nhỏ, hãng xe điện VinFast cũng đã đăng ký bản quyền cho hai mẫu xe máy điện mới với phong cách thiết kế riêng biệt.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến đầu tư vào sản xuất, xây dựng thương hiệu, trong đó ứng dụng truy xuất nguồn gốc mang lại nhiều lợi ích.
Một mẫu xe điện mini vừa được Vinfast đăng ký bản quyền kiểu dáng công nghiệp. Mẫu xe này được cho rằng nhỏ hơn Vinfast VF3, giá chỉ bằng một chiếc Honda SH dòng cao cấp nhất.
Sáng 2/10, UBND huyện Yên Mô và Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ - Sở hữu trí tuệ CIPTEK tổ chức hội nghị công bố Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 'Rau cần Yên Hòa - Yên Mô' cho sản phẩm rau cần của xã Yên Hòa, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Theo Công báo Sở hữu công nghiệp của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, VinFast đã nộp đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho mẫu xe ô tô điện mini. Qua hình ảnh cho thấy, đây có thể là mẫu xe điện mini F1.
Nhiều người ước tính mẫu xe mới có thể rẻ hơn VF 3 khoảng 70 triệu đồng, tức chỉ khoảng 150 triệu đồng.
Chiều 30-9, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang phối hợp Viện Phát triển Doanh nghiệp - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại TP. Hồ Chí Minh và Công ty Cổ phần Công nghệ chống giả Việt Nam (ACTIV) tổ chức Hội thảo 'Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dựa trên tài sản trí tuệ và truy xuất nguồn gốc sản phẩm'.
VinFast VF 1 có kiểu dáng tròn trịa, nhỏ hơn VF 3 và giá được cho là chỉ bằng một mẫu xe tay ga cao cấp.
* Hỏi: Tôi muốn xin gia hạn văn bằng nhãn hiệu phải làm thủ tục như thế nào?
Theo Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, cơ sở hạ tầng đồng muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, do xây dựng đã quá lâu nên tuyến đê biển, đê ngăn lũ, hệ thống thủy lợi, giao thông hiện đã bị xuống cấp, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của diêm dân.
Từ hạn chế trong quản lý nhãn hiệu ở ngành dừa cho đến câu chuyện trộn đất đỏ vào khoai tây Trung Quốc để giả mạo khoai Đà Lạt liên tục tái diễn, để thấy rất cần những giải pháp hữu hiệu hơn nữa trong thời gian tới để 'giải vây' cho nông sản bản địa của Việt Nam thoát khỏi nạn giả mạo nhãn hiệu.
Ghi nhận tại địa điểm sản xuất của Công ty TNHH Minh Tú Anh có 146 chiếc nhãn hàng hóa không ghi đủ các nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa. Số nhãn hàng hóa này chưa được dán lên các sản phẩm bồn chứa nước inox.
Sáng 26-9, UBND thành phố Đà Lạt và Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt'.
Bộ KH&CN cho rằng việc phân cấp cho địa phương trong thủ tục xử lý đơn đăng ký các đối tượng sở hữu công nghiệp nói chung và nhãn hiệu nói riêng là chưa phù hợp trong giai đoạn hiện nay.
Thế giới đang chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, tạo những bước chuyển mình sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành y dược và công nghệ sinh học.