TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.
Sứ mệnh của Phygital Labs là dùng công nghệ lan tỏa được văn hóa, sản phẩm của Việt Nam và kể một cách tự hào về chất lượng sản phẩm, tinh hoa làng nghề và tài năng của những người nghệ nhân Việt ra toàn cầu.
Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, việc ứng dụng công nghệ vào di sản giúp nâng tầm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của Việt Nam. Dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản' vừa được triển khai tại Văn Miếu Quốc tử giám là một trong những hoạt động hiệu quả, mang lại cái nhìn hiện đại về những giá trị cổ truyền xưa.
Sách vật lý số Nghê Văn Miếu đầu tiên tại Việt Nam mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình' vừa được ra mắt tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đây là thành quả của chiến dịch Tầm Chân trong khuôn khổ dự án Ứng dụng công nghệ Vật lý Số nâng tầm giá trị di sản do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì với kỳ vọng đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.
Linh vật Nghê trong văn hóa Việt sẽ trở nên gần gũi, sống động hơn nhờ cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình'.
Ngày 18-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội đã diễn ra sự kiện công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì.
Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.
Nhằm đưa hình ảnh Nghê - một linh thú thuần Việt đang canh giữ không gian thiêng liêng của Văn Miếu Quốc Tử Giám tại Hà Nội đến gần hơn với người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế, ngày 18/1, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Thông tin UNESCO (UNET) phối hợp Công ty Phygital Labs công bố dự án hợp tác Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản, đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại thông qua định danh số công trình nghiên cứu về Nghê mang tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình', tạo ra cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam.
Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam đã ứng dụng công nghệ vật lý số của công ty nghệ Việt Phygital Labs để tạo nên những tài sản số được chứng thực, mang tính độc bản cho những di vật, di sản và di tích của Việt Nam…
Ngày 18/1, tại Hà Nội, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.
Nghê nơi cửa Khổng sân Trình là cuốn sách vật lý số đầu tiên tại Việt Nam. Dự án kỳ vọng ứng dụng công nghệ vật lý số để đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.
Ngày 18-1, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản'.
Ngày 18/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội đã diễn ra sự kiện công bố dự án hợp tác 'Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản' do Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam chủ trì.
Cuốn sách Vật lý Số đầu tiên tại Việt Nam có tên 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình' là kết quả dự án ứng dụng công nghệ Vật lý Số để đưa hình ảnh Nghê đi vào đời sống đương đại.
Các tôn giáo lớn đều trực tiếp hay gián tiếp khuyên dạy rằng phẩm chất quý giá nhất ở con người là tình yêu thương, cao thượng, vì người khác, trong sáng, liêm khiết, chân chính để cống hiến được nhiều nhất cho xã hội.
Trong suốt cuộc đời, Hòa thượng luôn hoan hỷ dìu dắt Tăng Ni và Phật tử trên con đường tu học. Ngài luôn thực hiện hạnh từ bi hỉ xả, tận tụy vì đạo pháp và làm rạng rỡ tông phong lịch đại Tổ sư Tế Xuyên nói riêng, Phật giáo nước nhà nói chung.
Kỷ niệm ba mươi năm ban hành nghị định về Đại học Quốc gia Hà Nội, với mong muốn giới thiệu thêm một khía cạnh mới của Đại học Quốc gia Hà Nội sau ba mươi năm tồn tại và phát triển, Khoa Các khoa học Liên ngành của trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức chuỗi sự kiện Triển lãm nghệ thuật 'Dòng chảy kết nối' và tọa đàm 'Nghê nơi cửa Khổng sân Trình, cuộc đối thoại liên ngành của di sản - công nghệ và nghệ thuật'.
Triển lãm nghệ thuật 'Dòng chảy kết nối' đánh dấu sự hồi sinh của truyền thống giáo dục khai phóng và nghệ thuật liên ngành.
Kết quả chương trình trải nghiệm 'Khoa thi Minh kinh bác học' lần thứ I năm 2023, do Bảo tàng tỉnh Kiên Giang tổ chức, em Trần Trung Quốc, học sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực (TP. Rạch Giá) xuất sắc vượt qua gần 100 'sĩ tử' trở thành 'Trạng Nguyên'.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành, xây dựng và giữ gìn được nhiều truyền thống tốt đẹp, tạo nên bản sắc văn hóa rất riêng. Vào mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), trên khắp mọi miền đất nước, các thế hệ học trò lại gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất, những bông hoa tươi thắm nhất đến các thầy giáo, cô giáo với tấm lòng biết ơn sâu sắc. Đó là truyền thống 'tôn sư trọng đạo' từ bao đời nay của dân tộc ta.
'Cẩm Hương đình' chính là cuộc thử bút trước cổng làng văn Quốc ngữ của Ngô Tất Tố. Tác phẩm được dịch vào năm 1915 khi Ngô Tất Tố mới 21 tuổi, được Tản Đà Tu thư cục và Nghiêm Hàm Ấn quán in và phát hành tại Hà Nội vào năm 1923, cách đây tròn 100 năm.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Anh bạn tôi cứ vào dịp 8/3 lại đăng ảnh dọn dẹp nhà cửa, rửa bát, tặng hoa cho vợ và con gái lên trang cá nhân dù 364 ngày còn lại, anh ấy còn không biết cái chổi để ở đâu. Điều kỳ lạ là những hình ảnh như thế lại được rất nhiều người thả tim, nhấn like đi kèm comment: 'Nhà phải có nóc'.
Con tướng cướp trở thành Trạng nguyên, con thầy đồ lại thành tướng cướp. Câu chuyện khiến người xem suy ngẫm về tầm quan trọng của giáo dục.
Người 'quân tử' thời đại mới không phải là những người đàn ông với vai trò trụ cột gánh vác sơn hà mang khuôn mặt... gia trưởng mà phải là những trang nam nhi biết thương hoa, tiếc ngọc.
Vào mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11), các thế hệ học trò lại gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất, những bông hoa tươi thắm đến các thầy, cô giáo - người 'chèo đò' trên dòng đời với tấm lòng biết ơn sâu sắc. Đó là truyền thống 'tôn sư trọng đạo' của dân tộc ta từ ngàn đời nay. Truyền thống đạo đức quý báu này đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa rất riêng của dân tộc Việt Nam.
Sách 'Toàn thư' ghi lý do đang làm quan to bị tội sung quân của họ Ngô: 'Biếm Đông các Hiệu thư Ngô Hoán, sung làm quân ở bản phủ vì tội đem việc trong triều nói với người ngoài'.
Làng Hoằng Lộc 'san sát dấu hầu nền tướng, dòng trâm anh nối gót chen vai. Chan chan cửa Khổng sân Trình, nhà thi lễ liền tường giáp mái' là cái nôi sản sinh, nuôi dưỡng những người con ưu tú, hiền tài cho quốc gia; trong đó, Vĩ Hiên Công Nguyễn Quỳnh là một trong những đại diện tiêu biểu.
Biết bao tấm gương thầy, cô luôn tận tâm truyền lửa đam mê giúp học sinh mang lại vinh quang cho quê hương, đất nước trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Tất cả điều đó là niềm tự hào của mỗi người dân xứ Thanh, tự hào về một miền đất 'địa linh nhân kiệt' đã được hun đúc bởi truyền thống 'tôn sư trọng đạo'.