Từ bao đời nay, mỗi người dân xã Đại Áng (huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội) đều tự hào được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống hiếu học, truyền thống cách mạng. Những di tích văn hóa đã được xếp hạng càng khẳng định những giá trị truyền thống của quê hương Đại Áng - Đất trạng, Anh hùng.
Nhờ áp dụng xoay khối ở mặt chính, ngôi nhà dễ dàng đón được gió đồng thời tầm nhìn ra khu vườn và ao được tăng lên.
Đình Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đình Lại Đà quay về hướng chính Nam, trước mặt là cánh đồng, xa xa là dòng sông Đuống.
Bên trong không gian ngôi đình có hơn 60 cột gỗ lim lớn nhỏ, sàn cũng được làm từ gỗ lim. Trải qua năm tháng, ngôi đình vẫn giữ được nét tinh xảo và cổ kính.
Bộ VHTT&DL vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
Chùa Phúc Chỉ nằm trên địa bàn xã Yên Thắng, huyện Ý Yên là di tích có giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc lâu đời, đặc biệt chùa còn là một cơ sở cách mạng đầu tiên của tỉnh Nam Định gắn với hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Chùa Cổ Loa, ngôi chùa khá cổ kính, nơi lưu giữ được nhiều giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật tạo hình kiến trúc - văn hóa - lịch sử, phát huy được những giá trị cao đẹp vốn có một cách sâu sắc.
Với những nơi có nghề mộc nổi tiếng như Cao Đà (xã Nhân Mỹ, Lý Nhân), ngôi nhà là nơi con người gửi gắm nhiều khát vọng, hoài bão và thể hiện rõ nhất trình độ tay nghề của người thợ. Trải qua những biến cố của thời gian, những nhà cổ sót lại ở Cao Đà đã mang trong nó nhiều giai thoại đáng nói bởi sự tác động của thiên nhiên, hoàn cảnh sống và con người... Với những giá trị văn hóa được lưu truyền, việc bảo tồn nhà cổ ở Cao Đà thực sự cần thiết.
Sơ khởi của dự án là mong muốn xây dựng một không gian phục vụ lưu trú và quảng bá du lịch địa phương Huế. Thiết kế của KTS đã phản chiếu lại hình ảnh cuộc sống của vùng đất này thông qua giải pháp và không gian hình thành nên De Húe.
Chùa cổ Bút Tháp vẫn gìn giữ được nét độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa cao được thể hiện qua việc lưu giữ các bảo vật quốc gia đặc biệt có một không hai. Không những vậy, về mặt tinh thần, chùa cổ Bút Tháp cũng duy trì và phát huy được sự linh thiêng vốn có từ thời xưa cho tới ngày nay nhờ công lao của các Tăng, Ni, Sư hàng ngày trông nom chùa tại nơi đây.
Tôi lớn lên bên ông bà nội và mẹ. Ba đi công tác xa nhà, các anh chị đi làm, đi học xa. Mỗi tết đến, mọi người còn chưa về, tôi lại phụ giúp ông gói bánh. Bắt đầu từ năm bảy tuổi, ông giao cho tôi việc rửa lá dong. Lần đầu, giao việc gì cho tôi, ông cũng kiểm tra cẩn thận. Từng kẽ lá, cuống lá phải được kì sạch mà không được làm rách. Lá dong sau đó được để ráo nước trên một cái rổ tre.
'Làng Vũ Đại' thực chất có tên là làng Đại Hoàng, trước đây thuộc Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang; nay là xóm 11, thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.
Mỗi con ngõ có một nét đặc trưng, khiến người ta ghé qua đôi lần là nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp ấy được bồi đắp bằng văn hóa nghìn năm của Hà Nội và tình yêu của bao người.
Nằm nép mình trong con ngõ nhỏ, giữa những nhà tầng nhấp nhô là ngôi nhà cổ hơn 150 năm tuổi của gia đình ông Phạm Đình Loản ở thôn Thượng Bì 1, xã Yết Kiêu (Gia Lộc, Hải Dương).
Trong ngôi nhà cổ hơn trăm tuổi ở ngoại thành Hà Nội, một đại gia đình duy trì truyền thống quây quần gói bánh chưng đón tết Nguyên đán. Những đứa trẻ ngóng chờ được đeo lên cổ chiếc bánh chưng con đang chơi đùa tíu tít quanh nhà.
Một buổi chiều cuối năm nắng đẹp, tôi cùng cô phóng viên đang làm ở Đài TT-TH Việt Trì - một người khá am hiểu về xã Hùng Lô, cùng lang thang trong những con ngõ hẹp, cổ kính của làng cổ Hùng Lô, TP Việt Trì - một ngôi làng nằm ven sông Lô trù phú, thanh bình để được hiểu hơn về những đổi thay ở vùng đất cổ với nhiều dấu tích lịch sử và thăng trầm này, cùng chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ trong mỗi nếp nhà cổ hôm nay...
Là ngôi đình hiếm hoi của vùng đất xứ Đoài vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, đình So từng xuất hiện trong bộ phim 'Người vợ cuối cùng' với vẻ đẹp thâm trầm, xưa cũ của một di tích kiến trúc đã 400 năm tuổi.
Làng cổ Đường Lâm được xem là bảo tàng ngoài trời với những di sản kiến trúc, văn hóa và truyền thống đặc trưng của vùng thôn quê đồng bằng Bắc bộ. Nhưng không chỉ có những gì là di sản, mà nấp dưới những mái ngói rêu phong, những mảng tường đá ong kia còn có những không gian sáng tạo độc đáo tạo nên nhịp sống mới của ngôi làng cổ.
Trải qua lịch sử hơn 100 năm, khu nhà gỗ của nhà thơ Nguyễn Khuyến (cụ Tam Nguyên Yên Đổ) vẫn giữ được vẹn nguyên những kỷ vật quý báu và lối kiến trúc độc đáo từ thời xa xưa.
Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.
Ngôi nhà vừa mang nét hiện đại, vừa sở hữu hơi thở kiến trúc truyền thống, với hệ mái xéo và hệ cửa bức bàn đặc biệt.
Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.
Ngay đầu làng cổ Mông Phụ (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), một địa chỉ văn hóa mới ra đời. Đây là không gian để những bạn nhỏ, sinh viên các trường mỹ thuật hay khách du lịch tham gia các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo ra sản phẩm của mình.
Lại Đà có hệ thống đình, miếu, chùa đã được công nhận là Di tích Lịch sử – Văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1989. Đình Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đình Lại Đà quay về hướng chính nam, trước mặt là cánh đồng và xa xa là dòng sông Đuống.
Sáng ngày 8-4, chùa Linh Quang (TT.Tiên Yên, H.Tiên Yên) tổ chức lễ thượng lương ngôi đại hùng bảo điện sau một thời gian xây dựng trùng tu.
Được xây dựng từ thế kỷ XVII, đình - chùa Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1994. Đây là cụm công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân địa phương.
Năm 2022, 3 hoa hậu Ngọc Hân, Đỗ Mỹ Linh và Ngân Anh đều ấn tượng và xa hoa khi trang trí, bày biện công phu.
Hoa hậu Ngọc Hân, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, Á hậu Thùy Dung... đều đã lần lượt lên xe hoa trong năm nay.
Hoa hậu Ngọc Hân và chồng sở hữu cơ ngơi ấn tượng rộng 95m2.
Cơ ngơi cực khủng của hôn phu Ngọc Hân khiến ai thấy cũng phải choáng ngợp.
GiadinhNet - Đám cưới Hoa hậu Ngọc Hân diễn ra trong không khí ấm cúng và rất đặc biệt. Khách đến tham gia dự hôn lễ đều cảm nhận được 3 điểm nhấn đặc biệt.
Đám cưới của Hoa hậu Ngọc Hân trang trí theo phong cách truyền thống, khách mời được khuyến khích mặc áo dài.
Tối 10/12, đám cưới Hoa hậu Ngọc Hân diễn ra tại một khách sạn ở Hà Nội. Cô dâu không mặc váy cưới mà mặc áo dài do chính mình thiết kế.
Ngôi nhà thiết kế hiện đại nhưng mang chút hơi thở kiến trúc truyền thống, được thể hiện qua hệ mái xéo và hệ cửa bức bàn - loại cửa truyền thống đặc trưng tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ của nước ta.
Hoa hậu Lương Thùy Linh, Hoa Hậu Mai Phương, Á hậu Phương Nhi, người đẹp Kinh Bắc Thu Phương cùng các người mẫu nổi tiếng góp mặt trong show diễn ấn tượng của NTK Vũ Lan Anh tại Aquafina Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam Thu Đông 2022.
Nằm ngay sát di sản Thành Nhà Hồ, nhà cổ của bác Phạm Ngọc Tùng cũng là một điểm đến thú vị trong hành trình khám phá vùng đất di sản Thành Nhà Hồ.
Ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi nằm ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, cách cổng Tây Thành Nhà Hồ 200 m, là một trong sáu ngôi nhà cổ ở nước ta được tổ chức Di sản châu Á - Thái Bình Dương bảo tồn.
Nam Định từ lâu đã nổi tiếng là nơi lý tưởng để check-in với những nhà thờ lộng lẫy, có tuổi đời lâu năm và sở hữu lối kiến trúc ấn tượng. Nhưng ít ai biết được ở giữa lòng Nam Định vẫn còn có những tọa độ check-in 'nghìn like' hấp dẫn, và được các du khách ví như phim trường trong những bộ phim cổ trang nổi tiếng.
Cách cổng phía Tây Thành nhà Hồ, nằm tại thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) vài trăm mét, là ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi. Đây là 1 trong 10 ngôi nhà cổ đã được UNESCO công nhận là ngôi nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.